Bài giảng Vật lý 9 - Bài 50, Tiết 56: Kính lúp

 Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?

Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm.

Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.

Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.

Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 9 - Bài 50, Tiết 56: Kính lúp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VẬT LÝ LỚP 9 A	Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Hãy dựng ảnh của vật khi f > d. Nhận xét đặc điểm của ảnh.KIỂM TRA BÀI CŨB’A’ABIOOF > OA (f > d)FF’ Khi d < f, ảnh của vật tạo bởi TKHT: ảnh ảo, cùng chiều với vật, lớn hơn vật. Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn. Kinh lúp kép,2 tiêu cự khác nhauKính lúp trong phòng thí nghiệmKính lúp bán trên thị trườngKính lúp đeo mắtKính hiển viKính hiển vi điện tửKính lúp bỏ túiKính lúp để bàn Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu G) được ghi bởi các con số 1,5x, 2x, 3x, 5x,... Số bội giác càng lớn cho ảnh quan sát càng lớn.Quan hệ giữa số bội giác G và tiêu cự f :G : Số bội giác f : Tiêu cự (cm) 3XSố bội giác 2X3X5X Kính lúp có tiêu cự ngắn sẽ có số bội giác ...Và cho ảnh .. càng lớnbội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5X. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là .................16,7cmCàng lớn Tiêu cự (f)12,5 cm8,33cm 5 cmSố bội giác (G) Kính lúpLà thấu kính hội tụ, có f ngắn.Dùng để quan sát vật nhỏ.G( Số bội giác ) cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi không dùng kính. KẾT LUẬNBB’A’AOFF’ Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảo ? To hay nhỏ hơn vật ? Ảnh của một vật qua kính lúp là ảnh ảo, to hơn vật. Muốn có ảnh cùng chiều và lớn hơn vật ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ? Đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp. 	(d<f)..Kết luận : Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật.Một số ứng dụng của kính lúp :Đọc chữ nhỏXâu kimQuan sát bản đồXem chi tiết máyQuan sát côn trùngKiểm tra đồ vậtMột số ứng dụng của kính lúp :Dùng kính hiển vi để nghiên cứu khoa họcHệ thống kính lúp dùng trong y họcKính lúp dùng trong nghề kim hoànKính lúpLà thấu kính hội tụ, có f ngắn.Dùng để quan sát vật nhỏ.Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật để mắt nhìn thấy ảnh ảo đó . Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn .	Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm.Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm.Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sauC	Quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, ảnh của vật qua kính:A. Là ảnh thật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. .B. Là ảnh ảo hoặc ảnh thật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt C. Là ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. D. Là ảnh ảo ở vị trí bất kì. CCách quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tayBước 1: Một tay cầm kính.Bước 2: Đặt mặt kính sát mẫu vật, mắt nhìn thẳng vào kính.Bước 3: Di chuyển kính đến khi nhìn rõ vật. KÍNH LUÙP BAØI 50 OIA’B’ACCBF’FACCBo0G = ACCBo Số bội giác là tỉ số giữa góc trông ảnh tạo bởi kính và góc trông vật được đặt tại Cc khi không dùng kính.DAËN DOØHọc thuộc nội dung ghi nhớ của bàiLàm các bài tập từ 50.1 đến 50.14 SBT§äc phÇn cã thÓ em ch­a biÕt, (sgk/138).-ChuÈn bÞ bµi : “Baøi taäp quang hình hoïc“Hãy yêu thích việc mình làm,bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn và việc làm sẽ hiệu quả hơn.Bài học kết thúc

File đính kèm:

  • pptbai thao giang bai 50 tiet 56.ppt