Bài giảng Vật lý 9 - Bài 59: Mặt trời. Hệ mặt trời

* Hệ Mặt Trời bao gồm:

_ Mặt Trời ở trung tâm hệ.

_ Tám hành tinh lớn ở xung quanh Mặt Trời. Đa số các hành tinh này còn có các vệ tinh chuyển động chung quanh chúng.

_ Các hành tinh tí hon gọi là tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch,

 

ppt29 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 9 - Bài 59: Mặt trời. Hệ mặt trời, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI.Bài 59:Bài 59: MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜINội dung bài học:Cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt TrờiMặt TrờiTrái ĐấtCác hành tinh khác. Sao chổi. Thiên thạch Bài 59: MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI. I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI:* Hệ Mặt Trời bao gồm:_ Mặt Trời ở trung tâm hệ._ Tám hành tinh lớn ở xung quanh Mặt Trời. Đa số các hành tinh này còn có các vệ tinh chuyển động chung quanh chúng._ Các hành tinh tí hon gọi là tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch,	MẶT TRỜITHUỶ TINHKIM TINHTRÁI ĐẤT HOẢ TINHMỘC TINHTHỔ TINHTHIÊN VƯƠNG TINHHẢI VƯƠNG TINH 1 đvtv ≈ 150 triệu km Bài 59: MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI. I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI:Nếu kể từ Mặt Trời trở ra thì tám hành tinh lớn lần lượt có tên gọi là: Thủy tinh (Sao Thủy), Kim tinh (Sao Kim), Trái Đất, Hỏa tinh (Sao Hỏa), Mộc tinh (Sao Mộc), Thổ tinh (Sao Thổ), Thiên Vương tinh (Thiên tinh), Hải Vương tinh (Hải tinh).Để đo khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời, người ta dùng đơn vị thiên văn (ký hiệu: đvtv), là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời: 1 đvtv  150.000.000(km).Bài 59: MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜII._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI:* Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều (chiều thuận: từ Tây sang Đông (ngược chiều kim đồng hồ)) và gần như trong cùng một mặt phẳng.Mặt Trời và các hành tinh đều tự quay quanh mình nó và theo chiều thuận (trừ Kim tinh). Toàn bộ Mặt Trời quay quanh trung tâm thiên hà của chúng ta.* Khối lượng của mặt Trời lớn hơn khối lượng của Trái Đất 333.000 lần; tức là bằng 1,99.1030(kg).*Quang cầu *Khí quyển  Mặt trời Gồm H2 và He *Sắc cầu *Nhật hoa Cấu trúc của mặt trời: Tai lửa Bài 59: MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI:II._MẶT TRỜI: A._ Cấu trúc của Mặt Trời:Gồm hai phần: quang cầu và khí quyển Mặt Trời.* Quang cầu: là khối cầu nóng sáng nhìn thấy được từ Trái Đất.* Khí quyển Mặt Trời: bao quanh quang cầu, được cấu tạo chủ yếu bởi hydrô, hêli,; có nhiệt độ rất cao và đặc tính rất phức tạp. Được phân ra hai lớp:_ Sắc cầu: là lớp khí nằm sát mặt quang cầu, độ dày trên 10.000(km), có nhiệt độ khoảng 4.500(K)._ Nhật hoa: nằm phía ngoài sắc cầu, có hình dạng thay đổi theo thời gian, ở trạng thái ion hóa mạnh, nhiệt độ khoảng 1.000.000(K).Sắc cầuNhật hoaQuang cầuBài 59: MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI:II._MẶT TRỜI: A._ Cấu trúc của Mặt Trời: B._ Năng lượng của Mặt Trời:Do trong lòng đang diễn ra các phản ứng nhiệt hạch nên Mặt Trời liên tục bức xạ năng lượng ra xung quanh với:_ Hằng số Mặt Trời: H = 1.360(W/m2) (là lượng năng lượng bức xạ của Mặt Trời truyền vuông góc với một đơn vị diện tích cách nó một đơn vị thiên văn trong một đơn vị thời gian)._ Công suất bức xạ: P = 3,9.1026(W).Bài 59: MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI:II._MẶT TRỜI: A._ Cấu trúc của Mặt Trời: B._ Năng lượng của Mặt Trời: C._ Sự hoạt động của Mặt Trời:* Quang cầu của Mặt Trời sáng không đều, tùy theo từng thời kỳ còn xuất hiện các dấu vết khác nhau như:_ Vết đen: màu sẫm tối, nhiệt độ khoảng 4.000(K)._ Bùng sáng: được kéo theo từ khu vực xuất hiện vết đen._ Tai lửa: là những “lưỡi” lửa phun cao trên sắc cầu.* Sự hoạt động của Mặt Trời diễn ra theo chu kỳ (khoảng 11 năm) và có liên quan đến số vết đen trên quang cầu._ Năm Mặt Trời hoạt động: có nhiều vết đen xuất hiện._ Năm Mặt Trời tĩnh: có ít vết đen xuất hiện.Vết đenTai lửaBùng sángBài 59: MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI: II._ MẶT TRỜI: III._ TRÁI ĐẤT:Chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn. Trục quay của Trái Đất quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo một góc 23O27/. Cách Mặt Trời 150.000.000(km) = 1(đvtv).CHU KỲ QUAY QUANH MẶT TRỜI: 365,25 ngày ĐƯỜNG KÍNH XÍCH ĐẠO: 12.756(km)CÓ 1 VỆ TINH TỰ NHIÊN: MẶT TRĂNG KHỐI LƯỢNG RIÊNG: 5520(kg/m3)LÕI: Fe, Ni, NHIỆT ĐỘ KHOẢNG 3.000(OC)  4000(0C)VỎ: 35(km) TỪ ĐÁ GRANIT, KHỐI LƯỢNG RIÊNG 3300(kg/m3)Bài 59: MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI: II._ MẶT TRỜI: III._ TRÁI ĐẤT: A._ Cấu tạo của Trái Đất:B. Mặt trăng – vệ tinh của trái đất.nCÁCH TRÁI ĐẤT: 384.000(km)CHU KÌ QUAY QUANH TRÁI ĐẤT: 27,32 NGÀY BÁN KÍNH: 1.738(km)GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG g = 1,63 (m/s2)CHU KÌ TỰ QUAY QUANH TRỤC: 27,32 NGÀY KHÔNG CÓ KHÍ QUYỂN NHIỆT ĐỘ VÙNG XÍCH ĐẠO: NGÀY 100(0C) , ĐÊM – 150(0C )LỰC HẤP DẪN: GÂY RA THUỶ TRIỀU TRÊN TRÁI ĐẤTBài 59: MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI: II._ MẶT TRỜI: III._ TRÁI ĐẤT: A._ Cấu tạo của Trái Đất: C._ Mặt Trăng – vệ tinh của Trái Đất:BỀ MẶT ĐƯỢC PHỦ MỘT LỚP VẬT CHẤT XỐP, CÓ CÁC DÃY NÚI CAO, VÙNG BẰNG PHẲNG, CÓ NHIỀU LỖ TRÒN TRÊN CÁC ĐỈNH NÚI.MẶT TRỜITHUỶ TINHKIM TINHTRÁI ĐẤT HOẢ TINHMỘC TINHTHỔ TINHTHIÊN VƯƠNG TINHHẢI VƯƠNG TINH 1 đvtv ≈ 150 triệu kmBài 59: MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI: II._ MẶT TRỜI: III._ TRÁI ĐẤT: IV._ CÁC HÀNH TINH KHÁC. SAO CHỔI. THIÊN THẠCH:  A._ Các đặc trưng chính của tám hành tinh lớn: (SGK) B._ Sao chổi:Là loại “hành tinh” chuyển động quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo elip rất dẹp._ Có kích thước và khối lượng nhỏ._ Được cấu tạo bởi các chất dễ bốc hơi._ Chu kỳ chuyển động từ vài năm đến 150 năm._ Khi tiến gần Mặt Trời, các phân tử hơi bị “thổi” ra tạo thành cái đuôi._ Có những sao chổi thuộc loại thiên thể không bền vững.Bài 59: MẶT TRỜI. HỆ MẶT TRỜI I._ CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ MẶT TRỜI: II._ MẶT TRỜI: III._ TRÁI ĐẤT: IV._ CÁC HÀNH TINH KHÁC. SAO CHỔI. THIÊN THẠCH:  A._ Các đặc trưng chính của tám hành tinh lớn: (SGK) B._ Sao chổi: C._ Thiên thạch:Là những khối đá chuyển động quanh Mặt Trời với tốc độ hàng chục kilômét trên giây theo những quỹ đạo rất khác nhau._ Khi thiên thạch bay gần một hành tinh nào đó thì nó bị hút và có thể xảy ra va chạm với hành tinh đó._ Khi thiên thạch bay vào khí quyển Trái Đất, bị ma sát mạnh, nóng sáng và bốc cháy tạo thành sao băng.SAO BĂNG  Hệ mặt trời : các tiểu  hành tinh 8 hành tinh sao chổi  thiên thạch Tập trung giữa Hoả tinh và Mộc tinh Cấu tạo của hệ mặt trờiMột số hình ảnh về các hành tinh.Củng cốĐường kính Trái đất ở xích đạo có giá trị nào sao đây?1.600 km.3.200 km.6.400km.12.756 km.2. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với quỹ đạo gần tròn có bán kính khỏang? 15.105 km.15.107 km.15.108 km.15.109 km.Củng cố  Trước đây chúng ta còn biết đến hành tinh thứ 9 là Sao Diêm Vương (Pluto). Tuy nhiên đến tháng 8 năm 2006, hành tinh này đã được xét lại và với các yếu tố về khối lượng, đường kính và khả năng phản chiếu ánh sáng quá thấp so với 8 hành tinh còn lại, Sao Diêm Vương đã bị loại ra khỏi danh sách các hành tinh của Hệ Mặt Trời. Nó được đưa vào một nhóm thiên thể mới gọi là các “hành tinh lùn” (dwarf planet). Hiện nay nhóm này gồm có 3 thành viên là Pluto, Ceres - tiểu hành tinh lớn nhất trong vành đai tiểu hành tinh, và 2003UB313 - một thiên thể được phát hiện năm 2003 tại vành đai Kuiper. Bạn có biết?

File đính kèm:

  • pptbai 59 he mat troi.ppt
Bài giảng liên quan