Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 21: Tổng kết chương I: Điện học

- Bóng đèn dây tóc nóng sáng biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng và một phần nhỏ thành năng lượng ánh sáng.

- Quạt điện khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành cơ năng và phần nhỏ thành nhiệt năng làm nóng dây dẫn, bầu quạt.

- Bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, bàn là biến đổi hầu hết hoặc toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 21: Tổng kết chương I: Điện học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý Thầy CụLỚP 9A2Về dự giờ thăm lớp Tiết 21 – bài 20 Tổng kết chương I: Điện họcC7. Viết đầy đủ các câu dưới đây:Tiết 21: Tổng kết chương I : Điện họcI- Tự kiểm traa) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết b) Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích ... công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường..của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. C8. Hãy cho biết:Tiết 21 Tổng kết chương I : Điện họcI- Tự kiểm trab) Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng lượng? Nêu một số ví dụ.b) Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi, chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác. Ví dụ:- Bóng đèn dây tóc nóng sáng biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng và một phần nhỏ thành năng lượng ánh sáng.- Quạt điện khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành cơ năng và phần nhỏ thành nhiệt năng làm nóng dây dẫn, bầu quạt.- Bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, bàn là  biến đổi hầu hết hoặc toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.C8. Hãy cho biết:Tiết 21 Tổng kết chương I : Điện họcI- Tự kiểm trab) Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng lượng? Nêu một số ví dụ.b) Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi, chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác. Ví dụ:- Bóng đèn dây tóc nóng sáng biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng và một phần nhỏ thành năng lượng ánh sáng.- Quạt điện khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành cơ năng và phần nhỏ thành nhiệt năng làm nóng dây dẫn, bầu quạt.- Bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, bàn là  biến đổi hầu hết hoặc toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.C9. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.Tiết 21 Tổng kết chương I : Điện họcI- Tự kiểm traNhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận: với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Hệ thức: Q=I2Rt(J) hay Q I2Rt (Cal)Định luật Jun – Len-xơ:C10. Cần phải thực hiện những quy tắc nào để bảo đảm an toàn khi sử dụng điện ?Tiết 21 Tổng kết chương I : Điện họcI- Tự kiểm tra- Phải sử các dây dẫn có vỏ bọc cách điện theo đúng quy định- Cần phải mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với mỗi dụng cụ điện dùng mạng điện gia đình.- Chỉ làm TN dành cho HS THCS với hiệu điện thế dưới 40 V- Không được tự mình tiếp xúc với mạng điện gia đình.- ở gia đình trước khi thay bóng đèn hỏng phải ngắt công tắc hoặc rút cầu chì của MĐ có bóng đèn và đảm bảo cách điện giữa cơ thể người và nền nhà, tường gạch- Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện hay thiết bị điệnC11. Hãy cho biết: Tiết 21 Tổng kết chương I : Điện họcI- Tự kiểm tra- Các thiết bị và dụng cụ điện được sử dụng lâu bền hơn, do đó cũng góp phần giảm bớt chi tiêu về điện. - Trả tiền điện ít hơn, do đó giảm bớt chi tiêu cho gia đình hoặc cá nhân.a) Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ?- Giảm bớt sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tảI, đặc biệt trong những giờ cao điểm.- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất, cho các vùng khác còn chưa có điện hoặc cho xuất khẩu.C11. Hãy cho biết: Tiết 21 Tổng kết chương I : Điện họcI- Tự kiểm tra- Chỉ sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc cần thiết.- Sử dụng các dụng điện hay thiết bị điện có công suất hợp lýb) Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm điện năng ?Đèn com pắcĐèn dây tócnên thay bằngC19. Một bếp điện loại 220V–1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C. Hiệu suất của quá trình đun là 85%.Tiết 21 Tổng kết chương I : Điện họcII- Vận dụnga) Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.b) Mỗi ngày đun sôi 4l nước bằng bếp điện trên đây cùng với điều kiện đã cho, thì trong một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này ? Cho rằng giá điện là 700 đồng mỗi Kw.h.c) Nếu gấp đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng HĐT 220V thì thời gian đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu ?Tóm tắt: BĐ(220V–1000W) ; U=220V m1 =2kg (2l nước); t01= 250C; t02=1000C ; H=85%; C=4200J/kg.K ; m2=4kg; t= 30 ngày; 700đ/kW.hTiết 21 Tổng kết chương I : Điện họcII- Vận dụnga) t1 =? ; b) T=? c) t2=? a)Thời gian đun sôi nước:Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:Q1=cm1(t02 – t01)=4200.2(100-25)=630000JNhiệt lượng bếp toả ra là: Q=Q1/H=630000.100/85=741 176,5 JThời gian đun sôi nước là: t1=Q/P=741176,5/1000 =741s = 12phút, 21giây.Tóm tắt: BĐ ghi: 220V–1 000W ; U= 200V m1 =2kg (2l nước); t01= 250C; t02=1000C ; H=85%; C=4200J/kg.K ; m2=4kg; t= 30 ngày; 700đ/kW.hTiết 21 Tổng kết chương I : Điện họcII- Vận dụngb)Tính tiền điện phải trả:Việc đun nước này trong 1 tháng tiêu thụ lượng điện năng là:A=Q.2.30= 741176,5.2.30=44470590J=12,35kW.hTiền điện phải trả là: T=12,35.700=8 645 đồngTóm tắt: BĐ (220V–1000W) ; U= 220V; m1 =2kg (2l nước); t01= 250C; t02=1000C ; H=85%; C=4200J/kg.K ; m2=4kg; t= 30 ngày; 700đ/kW.hTiết 21 :Tổng kết chương I : Điện họcII- Vận dụngc) Khi đó điện trở của bếp giảm 4 lần và công suất của bếp (P=U2/R)Kết quả là thời gian đun sôi nước (t=Q/P) giảm 4 lầnt2= 741/4= 185s =3 phút 5giây .C17. Hoạt động nhóm :Tiết 21 Tổng kết chương I : Điện họcII- Vận dụngKhi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I=0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện mạch chính có cường độ I’=1,6A. Hãy tính R1 và R2? Đáp án: + R1 + R2= U/I = 12/0,3 =40 + R1.R2/(R1+R2) = 12/1,6 =7,5+ Suy ra: R1.R2= 300+ Ta có hệ phương trình : R1+ R2 = 40 (1) R1.R2 = 300 (2) + Giải hệ ta được: R1=30 ; R2=10 (hoặc R1= 10 ; R2= 30 )Dặn dũVề nhà xem kĩ lại bài giải.Làm cỏc cõu tự kiểm tra và phần vận dụng cũn lại để tiết sau tiếp tục ụn tập.Cám ơn các em!Bài học kết thúc tại đây.

File đính kèm:

  • pptBai 20 Tong ket chuong I Dien hoc.ppt
Bài giảng liên quan