Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ - Lê Văn Đoàn
- Học bài cũ và làm bài tập 31.3, 31.4, 31.6,31.8 trang 69 – 70 SBT.
Xem trước bài 32 “Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng”
+ Quan sát hình 32.1 để tìm hiểu số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây thay đổi thế nào khi đưa nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây.
+ Mỗi nhóm kẻ sẳn bảng 1 trang 68 SGK để tìm hiểu về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.
+ Đọc trước nội dung bài và trả lời các câu hỏi C1 đến C6 vào vở bài soạn.
Trường THCS Đồng KhởiM«n vËt lý 9Gi¸o viªn d¹y: Lê văn ĐoànCâu hỏi: Nêu cấu tạo của nam châm điện (6đ)? Nếu cố định số vòng dây của nam châm điện mà muốn thay đổi từ trường của nam châm ta làm thế nào? (4đ)Đáp án: Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non. Nếu cố định số vòng dây của nam châm điện mà muốn thay đổi từ trường của nam châm điện thì ta thay đổi cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây.+ Cấu tạo :Gồm 2 bộ phận chính: Nam châm và cuộn dây NúmTrục quayĐènLõi sắt nonNam châmCuộn dâyTiÕt 31+ Hoạt động:Khi quay núm của đinamô xe đạp thì nam châm quay theo và đèn sángĐinamô xe đạpNSNSNSNS Thí nghiệm 1:C1Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong các trường hợp:+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dâyC2:Kết quả thí nghiệm cho thấy, nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hoặc ra xa nam châm thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện* Nhận xét 1 :Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực của nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây đó hoặc ngược lạiNSTiÕt 31Thí nghiệm 2C3Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây mắc đèn LED khi đóng (hoặc ngắt) mạch điện của nam châm điệnDòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiênKNhận xét 2:TiÕt 31* Dòng điện được tạo ra nhờ nam châm gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từC4Trong cuộn dây dẫn kín sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng.NSTiÕt 31C5: Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo ra được dòng điện hay không?Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo ra dòng điện.TiÕt 31♠ Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong một cuộn dây dẫn kín. Dòng điện được tạo ra theo cách đó gọi là dòng điện cảm ứng.♠ Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.TiÕt 31Ghi nhớ:THỂ LỆ TRÒ CHƠIH·y chän cho m×nh mét miÕng ghÐp t¬ng øng víi c©u hái cña miÕng ghÐp ®ã. NÕu tr¶ lêi ®óng c©u hái b¹n sÏ më ®îc tÊm ghÐp mµ b¹n chän. Qua 3 lÇn më tÊm ghÐp b¹n míi cã quyÒn tr¶ lêi h×nh ¶nh sau c¸c miÕng ghÐp. Mçi c©u tr¶ lêi ®óng cho 10 ®iÓm, tr¶ lêi ®îc h×nh ¶nh sau miÕng ghÐp cho 10 ®iÓm vµ mét trµng ph¸o tay.HiÖn tîng c¶m øng ®iÖn tõ do nhµ b¸c häc ngêi Anh M.Pha-ra-®©y (1791 – 1867) ph¸t minh ra n¨m 1831. §ã ®îc xem nh lµ mét ph¸t minh vÜ ®¹i vÒ vËt lÝ cña thÕ kØ XIX, më ®êng cho viÖc chÕ t¹o m¸y ph¸t ®iÖn vµ nhiÒu m¸y quan träng kh¸c cã øng dông réng r·i trong ®êi sèng vµ s¶n xuÊt.12345TiÕt 31Bài 31.5: Cách nào làm dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín? A. Mắc xen vào cuộn dây dẫn kín một chiếc pin. B. Dùng nam châm mạnh đặt gần đầu cuộn dây. C. Cho một cực nam châm chạm vào đầu cuộn dây dẫn. D. Đưa một cực thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.Bài 31.7: Làm cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp? A. Nối hai đầu của đinamô với hai cực của ăcquy. B. Cho bánh xe đạp cọ xát mạnh vào núm của đinamô. C. Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây. D. Cho xe đạp chạy nhanh trên đường.Bài Tập:Nội dung chuẩn bị cho tiết học sau :- Học bài cũ và làm bài tập 31.3, 31.4, 31.6,31.8 trang 69 – 70 SBT.Xem trước bài 32 “Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng” + Quan sát hình 32.1 để tìm hiểu số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây thay đổi thế nào khi đưa nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây. + Mỗi nhóm kẻ sẳn bảng 1 trang 68 SGK để tìm hiểu về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. + Đọc trước nội dung bài và trả lời các câu hỏi C1 đến C6 vào vở bài soạn.TiÕt 31TiÕt 31Bµi häc kÕt thóc!C¸m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em!Trả lời:Máy phát điện, máy biến thế ..Câu hỏi 2:Hãy kể những thiết bị ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ mà em biết?TiÕt 32Trả lời: Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.Câu hỏi 4:Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?TiÕt 32Trả lời: Cho nam châm điện chuyển động lại gần hoặc ra xa cuộn dây dẫn kín.Cho cuộn dây dẫn kín chuyển động lại gần hoặc ra xa nam châm điện. Cho nam châm điện quay trước cuộn dây hoặc ngược lại.Câu hỏi 3:Trong thí nghiệm ở hình 31.3 SGK trang 86, làm thế nào để có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín nếu để công tắc của nam châm điện luôn đóng?TiÕt 32Câu hỏi 5:Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của đinamô ở xe đạp?Trả lời:+ Cấu tạo : Gồm 2 bộ phận chính: Nam châm và cuộn dây.+ Hoạt động: Khi quay núm của đinamô xe đạp thì nam châm quay theo và đèn sáng.TiÕt 32TiÕt 32Câu hỏi 1: (Bài tập 31.1 – sách BT)Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng ?A. Nối hai cực của Pin vào hai đầu cuộn dây dẫnB. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫnC. Đưa một cực của pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín
File đính kèm:
- tiet 32 hien tuong cam ung dien tu.ppt