Bài giảng Vật lý 9 tiết 50: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

Trả lời câu hỏi của báo cáo thực hành

a) Dựng ảnh của một vật cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f

b, c) Chứng minh rằng vật và ảnh có kích thước bằng nhau, khoảng cách từ vật và từ ảnh tới thấu kính bằng nhau:

 

ppt17 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 9 tiết 50: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
    Phòng GD&ĐT Bình SơnTrường THCS Bình LongTiết 50: Thực hành đo tiêu cự của Thấu kính hội tụThực hiện: Đặng ĐạmThực hiện1Đặng ĐạmKiểm tra bài cũFAB0F’A’B’Trả lời câu hỏi của báo cáo thực hànha) Dựng ảnh của một vật cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2fKiểm tra bài cũhh’Thực hiện2Đặng ĐạmKiểm tra bài cũTrả lời câu hỏi của báo cáo thực hànhb, c) Chứng minh rằng vật và ảnh có kích thước bằng nhau, khoảng cách từ vật và từ ảnh tới thấu kính bằng nhau:Kiểm tra bài cũh’FAB0F’A’B’hITa có BI=A0=2f, nên 0F’ là đường trung bình của tam giác B’BI. Từ đó suy ra OB=OB’ và tg AOB=tgA’B’O. Kết quả, ta có A’B’=AB và 0A’=OA=2f hay d=d’=2fd) Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính trong trường hợp này. Công thức tính tiêu cự của thấu kính:Thực hiện3Đặng ĐạmTrả lời câu hỏi của báo cáo thực hànhe) Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp nàyKiểm tra bài cũh’FAB0F’A’B’h- Đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu kính.- Dịch vật và màn ảnh xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho tới khi thu được ảnh của vật rõ nét trên màn và ảnh có kích thước bằng vật.- Đo khoảng cách L từ vật tới màn và tính tiêu cự: Thực hiện4Đặng ĐạmTự kiểm tra Đối với mỗi nhóm học sinh1. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo.2. Một vật sáng có dạng chữ L, hoặc E, F3. Một màn ảnh.4. Một giá quang học thẳng trên có các giá đỡ vật, thấu kính và màn ảnh. Vị trí của vật, thấu kính và màn ảnh có thể xác định được một cách chính xác.5. Một thước thẳng có độ chia đến milimetIII. Chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành (theo mẫu đã cho trang 125 SGK) I. Dụng cụ II. Lý thuyết: xem SGK (tương đương với phần kiểm tra trên) Thực hiện5Đặng ĐạmCác em xem một số hình ảnh thầy Yên chụp khi thử làm TN Nguồn sángThực hiện6Đặng ĐạmNguồn sángThực hiện7Đặng ĐạmThấu kính hội tụ – Màn ảnh – Giá quang họcThực hiện8Đặng ĐạmThấu kính hội tụ – Màn ảnh – Giá quang họcThực hiện9Đặng ĐạmTN với thấu kính có tiêu cự dàiThực hiện10Đặng ĐạmTN với thấu kính có tiêu cự ngắn hơnThực hiện11Đặng ĐạmTN với thấu kính có tiêu cự rất ngắn Thực hiện12Đặng ĐạmMô phỏng Thực hành đo tiêu cự của Thấu kính hội tụ2f2fThực hiện13Đặng ĐạmBây giờ các em tiến hành TN thực hành theo hướng dẫn trên và báo cáo kết quả đo theo bảng 1 trang 125 SGKThực hiện14Đặng ĐạmHình ảnh tham khảoCaỏc em nửồp baỏo caỏo thỷồc haõnhThực hiện15Đặng ĐạmDặn dòXem lại bài 45 trang 122 SGK và làm phần còn lại bài tập 44-45 SBT trang 52-53.Thực hiện16Đặng ĐạmHẾTThực hiện17Đặng Đạm

File đính kèm:

  • pptTiet 50Bai 46 Thuc hanh Do tieu cu cua thau kinhhoi tu.ppt
Bài giảng liên quan