Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 54: Mắt - Vũ Văn Bình
1) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Các bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là :
A. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
B .Vật kính và buồng tối. Ngoài ra còn có phim.
C .Phim và vật kính.
D. Thấu kính phân kì và phim.
2) Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
Ảnh của vật trên phim là ., ngược chiều và .
Giáo viên : Vũ Văn BìnhTrường : T H C S Vũ Ninh Tiết 54: Mắt nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dựVật lý 9 1) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Các bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là : A. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. B .Vật kính và buồng tối. Ngoài ra còn có phim. C .Phim và vật kính. D. Thấu kính phân kì và phim. 2) Điền từ thích hợp vào chỗ trống : ảnh của vật trên phim là .........., ngược chiều và ...................ảnh thật nhỏ hơn vậtKiểm tra bài cũ :Tớ đang nghiên cứu cái thấu kính hội tụCậu đang làm gì thế ?Thế cậu có biết mỗi người đều có 2 cái thấu kính hội tụ không ?Tớ làm gì có ?Có đấy. Cậu cứ nghĩ kĩ mà xem !Các bạn ơi ! Các bạn nghĩ hộ tôi với !Tiết 54: MắtI - Cấu tạo của mắt 1) Cấu tạo 1. Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì? 2. Bộ phận nào đóng vai trò là thấu kính hội tụ? Tiêu cự của nó thay đổi như thế nào? 3. ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu? +Hai bộ phận quan trọng nhất là : thể thuỷ tinh và màng lưới.+Thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ bằng mọt chất trong suốt và mềm, nó phồng lên, dẹt xuống khi cơ vòng ( thể mi ) đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi.+Màng lưới( Võng mạc ) nằm ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.2) So sánh mắt và máy ảnhVõng mạcVõng mạcThể thủy TinhMáy ảnhMắt GiốngKhácMáy ảnhMắtMáy ảnhMắt GiốngKhác+ Thể thuỷ tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ. + Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh.+ Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt. + Thể thuỷ tinh có tiêu cự có thể tự thay đổi được + Vật kính có tiêu cự không đổi.Máy ảnhMắtTiết 54: MắtI- Cấu tạo của mắt 1) Cấu tạo2) So sánh mắt và máy ảnhII- Sự điều tiết của mắt Máy ảnhMắtTiết 54: MắtI- Cấu tạo của mắt 1) Cấu tạo2) So sánh mắt và máy ảnh II- Sự điều tiết của mắt Để nhìn rõ vật thì mắt phải thực hiện quá trình gì? Sự điều tiết của mắt là gì?Để nhìn rõ vật thì mắt phải thực hiện quá trình điều tiết. Đó là quá trình thể thuỷ tinh bị co giãn làm thay đổi tiêu cự của nó, cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới. Hãy vẽ ảnh của vật hiện trên võng mạc trong hai trường hợp: khi vật ở xa và khi vật ở gần mắt?TTTMàng lưới OAB OTTTMàng lướiABTTTMàng lưới AB TTTMàng lướiABOOTiết 54: MắtI- Cấu tạo của mắt 1) Cấu tạo2) So sánh mắt và máy ảnh II- Sự điều tiết của mắt - SGK / Tr128ATTTMàng lướiBO- Vật càng xa tiêu cự của thể thuỷ tinh càng lớn.ATTTMàng lướiBOABTTTMàng lướiOTiết 54: MắtI- Cấu tạo của mắt 1) Cấu tạo2) So sánh mắt và máy ảnh II- Sự điều tiết của mắt - SGK / Tr128- Vật càng xa tiêu cự của thể thuỷ tinh càng lớn. III - Điểm cực cận và điểm cực viễn *Hoạt động nhóm : Nhóm 1: - Điểm cực viễn là gì? - Khoảng cực viễn là gì? Nhóm 2: - Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu? - Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực viễn? Nhóm 3: - Điểm cực cận là điểm nào? -Khoảng cực cận là gì? Nhóm 4: - Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực cận? Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết. Kí hiệu: Cv Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn. Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở vô cực. Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì mắt không phải điều tiết. Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được. Kí hiệu: Cc Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận. Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất, nên rất chóng mỏi mắt.TTTMàng lưới AB TTTMàng lướiABOOCc .. CvTiết 54: MắtI- Cấu tạo của mắt 1) Cấu tạo 2) So sánh mắt và máy ảnh II- Sự điều tiết của mắt - SGK / Tr128 - Vật càng xa tiêu cự của thể thuỷ tinh càng lớn. III - Điểm cực cận và điểm cực viễn- SGK / Tr129 *Điền từ thích hợp vào chỗ trống: + Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là ......................... và ................... +Thể thuỷ tinh đóng vai trò như...................trong máy ảnh, còn màng lưới như........... .ảnh của vật mà ta nhìn hiện rõ nét trên.................... +Trong quá trình điều tiết của mắt thì...............................bị co giãn,..............................hoặc................................, để cho ảnh hiện trên màng lưới. +Điểm xa mắt nhất mà ta có thể..................................khi không điều tiết gọi là........................... +Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được là ...................... thể thuỷ tinhmàng lưới( võng mạc )phimvật kínhmàng lưới thể thuỷ tinhphồng lên dẹt xuốngrõ nétnhìn rõ đượcđiểm cực viễnđiểm cực cậnTiết 54: Mắt I- Cấu tạo của mắt 1) Cấu tạo 2) So sánh mắt và máy ảnh II- Sự điều tiết của mắt - SGK / Tr128 - Vật càng xa tiêu cự của thể thuỷ tinh càng lớn.- SGK / Tr129 III - Điểm cực cận và điểm cực viễn Một người đứng cách cột điện 20 m. Cột điện cao 8 m. Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2 cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu cm?C5 d = 20 m h = 8m d’ = 2cm= 0,02m h’ = ?C5 IV- Ghi nhớ - Vận dụng 1. Ghi nhớ: ( SGK – Tr130 ) 2. Vận dụngTTTMàng lưới ABOA’B’F’ Có OAB đồng dạng OA’B’ nên : Vậy ảnh của cột điện trên màng lưới cao 8 mmBàI GIảIh’d’hd*Hướng dẫn về nhà. -Đọc “Có thể em chưa biết”. -Học thuộc ghi nhớ. -Làm bài tập 48.1,48.2,48.3 (SBT) Bài 48.3 : Tương tự C5 nên có thể vận dụng luôn công thức h’ = (d’/d)hChúng em kính chào các thầy, cô giáokính chúc thầy cô mạnh khỏe
File đính kèm:
- VAT LY 9 MAT.ppt