Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 56, Bài 48: Mắt

Máy ảnh có những bộ phận chính nào? Nêu đặc điểm của ảnh của một vật trên màn hứng ảnh?

Máy ảnh có 2 bộ phận chính là :

vật kính : là TKHT để tạo ảnh thật

buồng tối: là nơi đặt phim để hiện ảnh

- Ảnh của một vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 56, Bài 48: Mắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MẮTMáy ảnh có 2 bộ phận chính là :vật kính : là TKHT để tạo ảnh thậtbuồng tối: là nơi đặt phim để hiện ảnh- Ảnh của một vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.Máy ảnh có những bộ phận chính nào? Nêu đặc điểm của ảnh của một vật trên màn hứng ảnh? KIỂM TRA BÀI CŨ-Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới (còn gọi võng mạc).-Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính , màng lưới như phim trong máy ảnh. -Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.Thể thuỷ tinhMàng lướiI. Cấu tạo:MẮTBÀI 48MẮTBÀI 48II. Sự điều tiết :Quá trình cơ vòng đỡ thể thủy tinh co giãn, làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới gọi là sự điều tiết của mắt.C3: Ta đã biết, khi vật nằm càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh thật của vật nằm càng gần tiêu điểm của thấu kính. Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa gần thì dài, ngắn khác nhau như thế nào? Biết rằng khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới.F’I. Cấu tạo:-Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới (còn gọi võng mạc).-Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính , màng lưới như phim trong máy ảnh. -Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới.F’F’Vật đặt càng gần mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh ..Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh .càng ngắncàng dàiOAB’F’BA/OAB’F’BIA/IMẮTBÀI 48III. Điểm cực cận và điểm cực viễn : Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễnCv1. Điểm cực viễn (Cv)2. Điểm cực cận (Cc)CC Điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi điều tiết tối đa được gọi là điểm cực cận.Giới hạn nhìn rõABABC4 . Hãy xác định xem điểm cực cận của mắt em cách mắt bao nhiêu cm.I. Cấu tạo:II. Sự điều tiết :MẮTBÀI 48III. Điểm cực cận và điểm cực viễn : Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn1. Điểm cực viễn (Cv)2. Điểm cực cận (Cc) Điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi điều tiết tối đa được gọi là điểm cực cận.I. Cấu tạo:II. Sự điều tiết :MẮTBÀI 48III. Điểm cực cận và điểm cực viễn : Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn1. Điểm cực viễn (Cv)2. Điểm cực cận (Cc) Điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi điều tiết tối đa được gọi là điểm cực cận.I. Cấu tạo:II. Sự điều tiết : Ta có OAB OA’B’IV. Vận dụngC5. A’B’OPQABTóm tắtOA = 20m = 2000cmOA’ = 2cmAB = 8m = 800cmA’B’ = ?MẮTBÀI 48C6. Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất. Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất?Trả lời Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất. Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ ngắn nhất. Xem lại bài và học kỹ nội dung bài học. Đọc phần “có thể em chưa biết” Làm bài tập SBT. Chuẩn bị bài “Mắt cận và mắt lão”HƯỚNG DẪN VỀ NHÀb.Tính chiều cao của ảnhXétΔ FAB~ ΔFOIc.Nếu di chuyển vật ra cách thấu kính 15cm, thì ảnh lại nhỏ hơn vật Vì nằm trong khoảng d>2f.F’FIOA’BAB’

File đính kèm:

  • pptTiet 56 Mat.ppt
  • flvsu dieu tiet cua mat.flv
Bài giảng liên quan