Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 56: Mắt cận và mắt lão

+ Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.

+ Khi đọc sách phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.

+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ

+ Ngồi trong lớp nhìn không rõ các vật ở ngoài sân.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1937 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 56: Mắt cận và mắt lão, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
2. Thế nào là điểm cực cận, điểm cực viễn? KIEÅM TRA BAØI CUÕ 1. Trình bày cấu tạo của mắt (xét về mặt quang học)?Muốn nhìn rõ vật thì ảnh của vật phải thỏa mãn điều kiện gì?Tiết 56 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃOTiết 56 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃOI. MẮT CẬN:1. Những biểu hiện của tật cận thị + Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.+ Khi đọc sách phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ+ Ngồi trong lớp nhìn không rõ các vật ở ngoài sân.Chỉ nhìn rõ những vật ở gầnCVCVCCMắt bình thườngCCMắt cận Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tật cận thị?Tiết 56 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃOI. MẮT CẬN:1. Những biểu hiện của tật cận thị: Chỉ nhìn rõ những vật ở gần, không nhìn rõ những vật ở xa.Nguyên nhân tật cận thị: - Do bẩm sinh- Do sự điều tiết của mắt quá mức, như ngồi học ở nơi không đủ ánh sáng, đọc sách vở để sát mắt hơn bình thường.CVMắt cậnABCCTiết 56 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃOI. MẮT CẬN:1. Những biểu hiện của tật cận thị: 2. Cách khắc phục tật cận thị:Tác dụng của kính cận ( thấu kính phân kỳ) đưa ảnh của vật lại gần mắt hơn - giúp cho ta nhìn rõ vậtĐeo kính cận ( là thấu kính phân kỳ)F  CvABMắtKính cậnA'B'Khoảng nhìn rõA'B'Tiết 56 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃOKết luận: Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kỳ. Người cận thị phải đeo kính cận để có thể nhìn rõ những vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F/ trùng với điểm CV của mắt.A'B' FI. MẮT CẬN:1. Những biểu hiện của tật cận thị: 2. Cách khắc phục tật cận thị: ̣ Để hạn chế bị tật cận thị:-Đảm bảo đủ ánh sáng khi sinh hoạt, tránh được sự điều tiết quá mức của mắt.- Ngồi học đúng tư thế và đèn phải có đủ ánh sáng như đèn chụp - tránh các loại đèn có ánh sáng ảo.-Khi đọc sách phải đặt sách ở tư thế vừa phải không qúa gần hoặc quá xa mắt.-Cần giữ gìn vệ sinh mắt thường ngày.- Bảo vệ mắt tránh các bụi bẩn, vật cứng hoặc các con côn trùng bay vào mắt khi đi đường.-Không nhìn trực tiếp vào các nguồn sáng có cường độ lớn như Mặt Trời, hàn xì,..Để hạn chế các bệnh về mắt:Tiết 56 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃOTiết 56 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃOII. MẮT LÃO 1. Những đặc điểm của mắt lão:Chỉ nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gầnI. MẮT CẬN:C3Ñieåm Cc cuûa maét bình thöôøngÑieåm Cc cuûa maét laõo.CcCcTiết 56 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃOII. MẮT LÃO I. MẮT CẬN:1. Những đặc điểm của mắt lão:-Chỉ nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần- Mắt lão là mắt của người già, điểm cực cận của mắt lão xa hơn mắt bình thườngMắt lãoABCCTiết 56 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃOI. MẮT CẬN:II. MẮT LÃO1. Những đặc điểm của mắt lão:2. Cách khắc phục tật viễn thị:Mắt lãoABCCTiết 56 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃOFOB'A'I. MẮT CẬN:II. MẮT LÃO1. Những đặc điểm của mắt lão:?Kết luận: Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính lão để nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường.2. Cách khắc phục tật viễn thị:Mắt cận thịMắt lão(viễn thị)Đặc điểmCách khắc phụcNguyên nhân+ Chỉ nhìn rõ các vật ở gần, không nhìn rõ các vật ở xa.+ Điểm Cv gần hơn điểm Cv của mắt thường.+ Nhìn rõ các vật ở xa, nhưng không nhìn rõ các vật ở gần.+ Điểm CC gần hơn điểm CCcủa mắt thường.Đeo kính cận là thấu kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa.Đeo kính lão là thấu kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.Thường gặp ở người già. Do cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh đã yếu, nên khả năng điều tiết kém+ Do bẩm sinh+ Do trong quá trình học tập, sinh hoạt sự điều tiết của mắt quá mức bình thường, đọc sách báo để sát mắt,... CVCCMắt thườngMắt cậnMắt laõoccIII. Vận dụngTiết 56 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO Hãy ghép mỗi phần A,B,C với một phần 1,2,3,4 để được một câu có nội dung đúngA. Thầy Đốn khi đọc sách và khi đi đường không phải đeo kính.B. Thầy Giang khi đọc sách phải đeo kính, nhưng khi đi đường không phải đeo kínhC. Bạn Hằng khi đọc sách phải đặt sách rất sát mắt mới đọc được.3. Mắt thầy còn tốt, không có tật2. Bạn Hằng bị viễn thị4. Do mắt thầy là mắt lão1. Bạn Hằng bị cận thịMột người cận thị càng nặng thì đeo kính cận có tiêu cự f càng dài hay càng ngắn ?Một người lão thị̣ càng nặng thì đeo kính lão có tiêu cự f càng dài hay càng ngắn ?CV≡F/fCVCCMắt cậnABCCMắt cận nặng hơnAB≡F/fMột người cận thị càng nặng thì đeo kính cận có tiêu cự càng ngắn.Một người cận thị càng nặng thì đeo kính cận có tiêu cự f càng dài hay càng ngắn ? Một người lão thị càng nặng thì đeo kính lão có tiêu cự f càng dài hay càng ngắn ?Một người lão thị càng nặng thì đeo kính lão có tiêu cự càng ngắn. CCfMắt lão nặng hơnABBCCMắt lãoAA/B/FIFA/B/IfHƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ Xem lại các câu từ câu C1 đến câu C8. Nắm, hiểu được nguyên nhân và các cách khăc phục các tật cũng như bệnh về mắt.. Làm bài tập 49.1, 49.3 - đên 49.10 đối với sách cũ, và 49.1 , 49.3 deến 49.5 đối với sách mới. Xem ôn lại những nội dung về thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ cũng như các nội dung về mắt và xem làm các bài tập bài 51 để tiết tới làm bài tập Điểm cực viễnĐiểm cực cậnKhoảng cực viễnKhoảng cực cậnKhoảng nhìn rõ

File đính kèm:

  • pptMat can va mat lao.ppt