Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 57: Mắt cận - Mắt lão

-Các nguyên nhân gây lão thị

Người già do thủy tinh thể bị lão hóa nên khả năng điều tiết bị suy giảm nhiều. Do đó khi nhìn những vật ở gần mắt phải điều tiết nhiều nên chóng mỏi.

- Biện pháp bảo vệ mắt:

Người đó cần thử kính để biết được số của kính cần đeo.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 57: Mắt cận - Mắt lão, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 572.Điểm khác nhau cơ bản giữa máy ảnh và mắt là:A) Đều cho ảnh thật nhỏ hơn vật.	B) Vật kính tương đương thể thuỷ tinh, phim tương đương như màng lưới của mắt.C) Tiêu cự vật kính không đổi,tiêu cự thể thuỷ tinh thay đổi được.D) Sự điều tiết của mắt tương tự như sự điều chỉnh ống kính của máy ảnh.1.Nêu cấu tạo của mắt và so sánh với máy ảnh2.Khi nhìn vật ở rất xa thì thể thuỷ tinh co giản sao cho: A) Tiêu cự của nó dài nhất 	B) Tiêu cự của nó ngắn nhất. C) Tiêu điểm nằm sau màng lưới	D) Tiêu điểm nằm ngay màng lưới 1. Mắt làm thế nào để ảnh luôn hiện rõ nét trên màng lưới?CVKính cận MắtABFA’B’-Khi không đeo kính mắt có nhìn thấy rõ vật AB không? Vì sao?-Khi đeo kính, muốn nhìn rõ vật AB thì ảnh phải hiện ra trong khoảng nào? Như vậy kính cận là thấu kính gì, với điều kiện nào?I.MẮT CẬN:1. Dấu hiệu:Nhìn rõ vật ở gần nhưng không nhìn rõ vật ở xa. Điểm cực viễn gần hơn mắt bình thường.2. Cách khắc phục:Đeo kính cận là TKPK có tiêu điểm trùng với điểm cực viễnI.MẮT CẬN:1. Dấu hiệu:Nhìn rõ vật ở gần nhưng không nhìn rõ vật ở xa. Điểm cực viễn gần hơn mắt bình thường.2. Cách khắc phục:Đeo kính cận là TKPK có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn+ Nguyên nhân gây cận thị là do: ô nhiễm không khí, sử dụng ánh sáng không hợp lí, thói quen làm việc không khoa học.+ Người bị cận thị, do mắt liên tục phải điều tiết nên thường bị tăng nhãn áp, chóng mặt, đau đầu, ảnh hưởng đến lao động trí óc và tham gia giao thông.Nguyên nhân gây cận thị:I.MẮT CẬN:1. Dấu hiệu:Nhìn rõ vật ở gần nhưng không nhìn rõ vật ở xa. Điểm cực viễn gần hơn mắt bình thường.2. Cách khắc phục:Đeo kính cận là TKPK có tiêu điểm trùng với điểm cực viễnBiện pháp bảo vệ mắt:+ Để giảm nguy cơ mắc các tật của mắt, mọi người hãy cùng nhau giữ gìn môi trường trong lành, không có ô nhiễm và có thói quen làm việc khoa học.+ Người bị cận thị không nên điều khiển các phương tiện giao thông vào buổi tối, khi trời mưa và với tốc độ cao. FKính lão MắtABCcA’B’-Khi không đeo kính mắt có nhìn thấy rõ vật AB không? Vì sao?-Khi đeo kính, muốn nhìn rõ vật AB thì ảnh phải hiện ra trong khoảng nào? Như vậy kính lão là thấu kính gì,với điều kiện nào?II.MẮT LÃO:1. Dấu hiệu:Nhìn rõ vật ở xa nhưng không nhìn rõ vật ở gần. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường.2. Cách khắc phục:Đeo kính lão là TKHT có tiêu cự thích hợp để nhìn rõ vật ở gần.II.MẮT LÃO:1. Dấu hiệu:Nhìn rõ vật ở xa nhưng không nhìn rõ vật ở gần. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường.2. Cách khắc phục:Đeo kính lão là TKHT có tiêu cự thích hợp để nhìn rõ vật ở gần.-Các nguyên nhân gây lão thị Người già do thủy tinh thể bị lão hóa nên khả năng điều tiết bị suy giảm nhiều. Do đó khi nhìn những vật ở gần mắt phải điều tiết nhiều nên chóng mỏi.- Biện pháp bảo vệ mắt:Người đó cần thử kính để biết được số của kính cần đeo. 1.Bạn Hoà bị cận có điểm cực viễn cách mắt 40 cm,Hỏi bạn hoà phải đeo kính gì trong các loại kính sau đây? A) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40cm	B) Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm .C) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự lớn hơn 40cmD) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự nhỏ hơn 40cm 2.Một người khi nhìn ở xa thì không đeo kính, còn khi đọc sách phải đeo kính. Hỏi người ấy bị mắc tật gì không? A) Không mắt tật gì?B) Cận thịC) Lão thịD) A,B,C đều sai 3.Ghép các cột a,b,c,d với 1,2,3,4a.Kính cận là thấu kính1.thấu kính hội tụ. Kính lão càng nặng tiêu cự càng lớnb.Mắt lão không nhìn thấy2. cách mắt từ 25cm đến vô cùngc.Kính lão là3.phân kì, kính cận càng nặng có tiêu cự càng ngắnd.Mắt tốt có thể nhìn thấy các vật 4.các vật ở rất gầna - 3; b -4; c- 1; d - 24.Ghép các cột a,b,c,d với 1,2,3,4a.Ông Xuân khi đọc sách và đi đường không phải đeo kính1.Kính ông ấy không phải là kính cận hoặc lão mà chí có tác dụng che bụi, giób.Ông Hạ khi đọc sách phải đeo kính, còn khi đi đường không thấy đeo.2. Ông ấy bị cậnc.Ông Thu khi đọc sách và đi đường đều phải đeo cùng 1 kính.3.mắt ông ấy còn tốt, không có tậtd. Ông Đông khi đi đường thấy đeo kính, còn khi đọc sách lại không đeo kính4.mắt ông ấy là mắt lãoa - 3; b -4; c- 2; d - 1Các dấu hiệu của mắt cận và mắt lão? Cách khắc phục?Thực chất khi đeo kính cận hay lão mắt nhìn thấy vật hay ảnh? trong phạm vi nào?I0FF’BA’B’Xét Δ BIB’ có OF//BI mà OF=1/2OA=1/2BI nên OF là đường trung bình của Δ BIB’ => OB = OB’AXét Δ OAB ~ Δ OA’B’có OB = OB’ nên Δ OAB = Δ OA’B’ =>OA = OA’; AB=A’B’I0FF’AB’A’Xét Δ FAB ~ Δ F0I có AF = OF nên Δ FAB = ΔFOI =>AB= OI= A’B’BXét Δ OAB ~ Δ OA’B’có AB = A’B’ nên Δ OAB = Δ OA’B’ =>OA = OA’

File đính kèm:

  • pptMat can mat lao(1).ppt