Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 58, Bài 49: Kính lúp
Ảnh ảo tạo bởi TKHT lớn hơn vât, ảnh ảo tạo bởi TKPK nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi TKHT xa thấu kính hơn vật, ảnh ảo ở TKPK gần thấu kính hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi TKHT nằm trong hoặc ngoài tiêu cự, ảnh ảo ở TKPK luôn nằm trong tiêu cự.
`NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ TIẾT HỌCKIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách khắc phục?Câu 1: Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có những điểm gì khác nhau?+ Mắt cận nhìn rõ các vật ở gần, không nhìn rõ các vật ở xa, điểm cực viễn ở gần hơn mắt thường.+ Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa, không nhìn rõ các vật ở gần, điểm cực cận ở xa hơn mắt thường.+ Mắt cận phải đeo thấu kính phân kì, mắt lão phải đeo thấu kính hội tụ. Ảnh ảo tạo bởi TKHT lớn hơn vât, ảnh ảo tạo bởi TKPK nhỏ hơn vật. Ảnh ảo tạo bởi TKHT xa thấu kính hơn vật, ảnh ảo ở TKPK gần thấu kính hơn vật. Ảnh ảo tạo bởi TKHT nằm trong hoặc ngoài tiêu cự, ảnh ảo ở TKPK luôn nằm trong tiêu cự.Tiết 58 - Bài 49: KÍNH LÚP I- KÍNH LÚP LÀ GÌ?- Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.- Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ.3XMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỬ DỤNG KÍNH LÚPTiết 58 - Bài 49: KÍNH LÚP I- KÍNH LÚP LÀ GÌ?- Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.- Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ.- Số bội giác của kính lúp kí hiệu như thế nào và có liên hệ với tiêu cự bằng công thức nào?- Số bội giác: C1) Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng dài hay càng ngắn?C1) Vì số bội giác tỉ lệ nghịch với tiêu cự nên số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn.Tiết 58 - Bài 49: KÍNH LÚP I- KÍNH LÚP LÀ GÌ?- Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.- Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ.- Số bội giác: Thực hành:Quan sát vật nhỏ bằng kính lúp và tính tiêu cự của các kính lúp đó.Số bội giác có ý nghĩa như thế nào trong việc quan sát ảnh? Kính lúp có số bội giác càng lớn thì thì sẽ thấy ảnh càng lớn. C2) Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Tiêu cự dài nhất của kính lúp là bao nhiêu? C2) Gmin = 1,5x => fmax = 25/1,5= 16,7cm.Đọc kết luận mục SGK – Tr 133.Tiết 58 - Bài 49: KÍNH LÚP I- KÍNH LÚP LÀ GÌ?- Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.- Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ.- Số bội giác: C2) Gmin = 1,5x => fmax = 25/1,5= 16,7cm.II – CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP.Quan sát một vật bằng kính lúp, hoàn thành phiếu học tập.Tiết 58 - Bài 49: KÍNH LÚP I- KÍNH LÚP LÀ GÌ?- Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.- Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ.- Số bội giác: C2) Gmin = 1,5x => fmax = 25/1,5= 16,7cm.II – CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP.Khi sử dụng kính lúp để quan sát một vật phải đặt vật ở vị trí nào?- Đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp.Ảnh quan sát được qua kính lúp có đặc điểm gì?- Ảnh quan sát được là ảnh ảo, lớn hơn vật.Tiết 58 - Bài 49: KÍNH LÚP I- KÍNH LÚP LÀ GÌ?- Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.- Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ.- Số bội giác: C2) Gmin = 1,5x => fmax = 25/1,5= 16,7cm.II – CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP.- Đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp.- Ảnh quan sát được là ảnh ảo, lớn hơn vật.Vẽ sơ đồ tạo ảnh.Tiết 58 - Bài 49: KÍNH LÚP I- KÍNH LÚP LÀ GÌ?- Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.- Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ.- Số bội giác: C2) Gmin = 1,5x => fmax = 25/1,5= 16,7cm.II – CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP.- Đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp.- Ảnh quan sát được là ảnh ảo, lớn hơn vật.Vẽ sơ đồ tạo ảnh.Tiết 58 - Bài 49: KÍNH LÚP I- KÍNH LÚP LÀ GÌ?- Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.- Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ.- Số bội giác: C2) Gmin = 1,5x => fmax = 25/1,5= 16,7cm.II – CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP.- Đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp.- Ảnh quan sát được là ảnh ảo, lớn hơn vật.Vẽ sơ đồ tạo ảnh.Tiết 58 - Bài 49: KÍNH LÚP I- KÍNH LÚP LÀ GÌ?- Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.- Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ.- Số bội giác: C2) Gmin = 1,5x => fmax = 25/1,5= 16,7cm.II – CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP.- Đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp.- Ảnh quan sát được là ảnh ảo, lớn hơn vật.III – VẬN DỤNG.C5) Hãy kể một số trường hợp thực tế phải sử dụng kính lúp?C5) Trường hợp sử dụng kính lúp: Đọc chữ viết nhỏ Quan sát chi tiết nhỏ của đồ vật: đồng hồ, mạch điện tử Quan sát chi tiết nhỏ trong sinh học: chi tiết lá, rễTiết 58 - Bài 49: KÍNH LÚP I- KÍNH LÚP LÀ GÌ?- Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.- Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ.- Số bội giác: C2) Gmin = 1,5x => fmax = 25/1,5= 16,7cm.II – CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP.- Đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp.- Ảnh quan sát được là ảnh ảo, lớn hơn vật.III – VẬN DỤNG.C5) Trường hợp sử dụng kính lúp: Đọc chữ viết nhỏ Quan sát chi tiết nhỏ của đồ vật: đồng hồ, mạch điện tử Quan sát chi tiết nhỏ trong sinh học: chi tiết lá, rễBÀI TẬP CỦNG CỐBài 1: Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây?Một ngôi sao?B. Một con vi trùngC. Một con kiếnD. Một ngôi nhà.Tiết 58 - Bài 49: KÍNH LÚP I- KÍNH LÚP LÀ GÌ?- Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.- Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ.- Số bội giác: C2) Gmin = 1,5x => fmax = 25/1,5= 16,7cm.II – CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP.- Đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp.- Ảnh quan sát được là ảnh ảo, lớn hơn vật.III – VẬN DỤNG.C5) Trường hợp sử dụng kính lúp: Đọc chữ viết nhỏ Quan sát chi tiết nhỏ của đồ vật: đồng hồ, mạch điện tử Quan sát chi tiết nhỏ trong sinh học: chi tiết lá, rễBÀI TẬP CỦNG CỐBài 2: Thấu kính nào có thể dùng làm kính lúp?A. TKHT có f = 10cmB. TKPK có f = 20 cmC. TKHT có f = 30cmD. TKPK có f = 40cmTiết 58 - Bài 49: KÍNH LÚP I- KÍNH LÚP LÀ GÌ?- Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.- Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ.- Số bội giác: C2) Gmin = 1,5x => fmax = 25/1,5= 16,7cm.II – CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP.- Đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp.- Ảnh quan sát được là ảnh ảo, lớn hơn vật.III – VẬN DỤNG.C5) Trường hợp sử dụng kính lúp: Đọc chữ viết nhỏ Quan sát chi tiết nhỏ của đồ vật: đồng hồ, mạch điện tử Quan sát chi tiết nhỏ trong sinh học: chi tiết lá, rễBÀI TẬP CỦNG CỐBài 3: Dùng kính lúp có G = 2x để quan sát một vật nhỏ. Đặt vật cách kính một khoảng nào dưới đây là KHÔNG hợp lí?A. d = 1 cm B. d = 3cmC. d = 11cm D. d = 13 cm.Tiết 58 - Bài 49: KÍNH LÚP I- KÍNH LÚP LÀ GÌ?- Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.- Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ.- Số bội giác: C2) Gmin = 1,5x => fmax = 25/1,5= 16,7cm.II – CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP.- Đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp.- Ảnh quan sát được là ảnh ảo, lớn hơn vật.III – VẬN DỤNG.C5) Trường hợp sử dụng kính lúp: Đọc chữ viết nhỏ Quan sát chi tiết nhỏ của đồ vật: đồng hồ, mạch điện tử Quan sát chi tiết nhỏ trong sinh học: chi tiết lá, rễVỀ NHÀXem lại nội dung bài học, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK.Làm bài tập từ 50.1 đến 50.6 SBT.
File đính kèm:
- TIÊT 58. KÍNH LÚP.ppt.ppt