Bài giảng Vật lý: Bài tập thấu kính

Bài 1:

 a/ Trên hình vẽ, SI là tia tới. Tia khúc xạ của tia tới này trùng với một trong số các tia sáng IH, IE, IG, IK. Hãy chọn tia khúc xạ của tia tới SI trong các tia sáng trên.

 b/ Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ qua tiêu điểm, nếu:

 A. Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính.

 B. Tia tới đi qua tiêu điểm nằm trước thấu kính.

 C. Tia tới song song với trục chính.

 D. Tia tới bất kì.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý: Bài tập thấu kính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ *** LỚP 9C ***Giaùo vieân thöïc hieän: Vuõ Phi ThuûyKIỂM TRA BÀI CŨ	Câu 1: Em hãy nêu các đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì?-Vật sáng ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.- Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự	Câu 2: Hãy nêu đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì? Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài qua tiêu điểm.- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.BÀI TẬPBÀI TẬP	b/ Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ qua tiêu điểm, nếu:Bài 1: 	a/ Trên hình vẽ, SI là tia tới. Tia khúc xạ của tia tới này trùng với một trong số các tia sáng IH, IE, IG, IK. Hãy chọn tia khúc xạ của tia tới SI trong các tia sáng trên.	A. Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính.	B. Tia tới đi qua tiêu điểm nằm trước thấu kính.	C. Tia tới song song với trục chính. 	D. Tia tới bất kì.NN’ISKEKhông khíNướcHGPQir	Bài 2: Đặt vật sáng AB trước một thấu kính có tiêu cự f = 30cm. A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm. Hãy vẽ ảnh A’B’của AB và nêu đặc điểm của ảnh vừa vẽ trong các trường hợp sau: (AB vuông góc với trục chính).a/ Thấu kính là hội tụ.b/ Thấu kính là phân kìFF’ABOFF’ABOBÀI TẬPFF’ABOB’A’a/ Thấu kính hội tụ.BÀI TẬPẢnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật và nằm cách thấu kính xa hơn vật.FF’ABOB’A’b/ Thấu kính phân kìBÀI TẬPẢnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật và nằm cách thấu kính gần hơn vật.BÀI TẬP	Bài 3: Dùng hình vẽ trong bài tập 2. Hãy vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Biết vật AB cao 3cm trong các trường hợp sau:	a/ Thấu kính là hội tụ khi ảnh cao 9cm.	b/ Thấu kính là phân kì khi ảnh cao 1,8cm.FF’ABOB’A’a/ Thấu kính hội tụ.OF = OF’ = f = 30 cmOA = 20cm; A’B’= 9cmAB = 3cmOA’ = ?BÀI TẬPNên ta có:Vậy ảnh A’B’ cách thấu kính một khoảng 60cmaHai tam giác A’B’O và ABO đồng dạng với nhau OB’F’FABA’b/ Thấu kính phân kìOF = OF’ = f = 30 cmOA = 20cm; A’B’ = 1,8cmAB = 3cmOA’ = ?BÀI TẬPNên ta có:Hai tam giác A’B’O và ABO đồng dạng với nhau Vậy ảnh A’B’ cách thấu kính một khoảng 12cmHãy so sánh giữa ảnh ảo của thấu kính hội tụ và ảnh ảo của thấu kính phân kì trong hai trường hợp trên.Thấu kính hội tụThấu kính phân kìGiống nhauCùng chiều với vậtKhác nhauảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.FF’ABOB’A’OB’F’FABA’Làm lại các bài tập trên; xem kĩ phần lí thuyết từ bài 33 đến bài 45.Xem lại các dạng bài tập về truyền tải điện năng đi xa;Máy biến thế; bài tập quang hình học (TKHT, TKPK)- Chuẩn bị kĩ để tuần sau làm bài kiển tra 1 tiết.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀTIEÁT HOÏC ÑEÁN ÑAÂY LAØ KEÁT THUÙCChaøo taïm bieätKÍNH CHUÙC QUÍ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM MAÏNH KHOÛE

File đính kèm:

  • pptGiao an thi GVday gioi cap huyen.ppt
Bài giảng liên quan