Bài giảng Vật lý - Cấu tạo của Transistor:

Gồm 3 lớp bán dẫn tạo bởi 2 tiếp giáp p-n trong đó lớp giữa rất

mỏng (cỡ 10-4 cm) và khác loại dẫn với 2 lớp bên.

Lớp giữa là bán dẫn loại P ta có BJT loại N-P-N

Lớp giữa là bán dẫn loại N ta có BJT loại P-N-P

 

ppt28 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1829 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý - Cấu tạo của Transistor:, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Transistor Cấu tạo của Transistor: Gồm 3 lớp bán dẫn tạo bởi 2 tiếp giáp p-n trong đó lớp giữa rất mỏng (cỡ 10-4 cm) và khác loại dẫn với 2 lớp bên. Lớp giữa là bán dẫn loại P ta có BJT loại N-P-N Lớp giữa là bán dẫn loại N ta có BJT loại P-N-P Ký hiệu và hình dạng B C E PNP C E B NPN Các trạng thái hoạt động của transistor * Trạng thái ngưng dẫn: Nếu pcn mối nối BC và không phân cực hoặc pcn mối nối BE thì tại các cực của transistor không có dòng điện ta nói transistor ngưng dẫn. - Khi transistor bị pcn mối nối BE nghĩa là IB = 0 do đó IC= 0. Khi IC = 0, Vcc =ICRC + VCE + IERE nên VCE = VCC. Như vậy: Khi ta phân cực nghịch mối nối BC và BE hoặc không phân cực mối nối BE thì transistor ngưng dẫn IC= 0, VCE= VCC. Trạng thái khuếch đại Khi ta pcthuận mối nối BE (VB>VE)) và pcnghịch mối nối BC (VC>VB) lúc này xuất hiện dòng điện đi qua mối BE là IB và dòng IC đi từ cực C sang cực E Như vậy: Khi ta phân cực nghịch mối nối BC và phân cực thuận BE thì transistor hoạt động trong vùng khuếch đại IC=  IB VCE= Vcc-  IB (RE+RC). Trạng thái bão hoà: Nếu ta giảm điện trở RB thì dòng IB tăng và lúc này dòng IC sẽ tăng lên một lượng gấp  lần so với lượng tăng của dòng IB Nếu ta tiếp tục giảm RB thì dòng IB ,IC tiếp tục tăng cho đến lúc IC = IB =ICmax nghĩa là ta tăng điện áp phân cực bằng cách giảm điện trở RB thì dòng IC không tăng được nữa tức là IC 0 : Q1 dẫn nên xuất hiện dòng IC1 = IB2 khác 0 vì thế Q2 dẫn điện , mà dòng IC2 = IB1 nên lần này IB1 được kích với dòng lớn hơn để nhanh chóng đến trạng thái bảo hòa. Khi đó điện áp VAK của SCR giảm rất nhỏ khoảng 1V dòng điện qua SCR là . Khi pcn SCR (cực A vào âm và K vào dương của nguồn) thì SCR sẽ không dẫn điện mà chỉ có dòng rỉ không đáng kể. Tóm lại : SCR dẫn điện theo một chiều từ A đến K khi tác động VA>> VG>VK . 1.4. Đặc tuyến V-A của SCR Đặc tuyến V-A có 4 vùng chính: chắn thuận, dẫn thuận, chắn ngược và dẫn ngược. Giữa vùng chắn thuận và dẫn thuận là vùng chuyển tiếp có điện trở âm (dòng tăng theo sự giảm điện áp). Các vùng còn lại chắn ngược và dẫn ngược (UAK │IH│theo cả hai phía dòng thuận và dòng ngược. IH gọi là dòng duy trì. Ứng dụng Bán ký dương thì điện thế tăng, tụ nạp điện cho đến điện thế VBO thì DIAC dẫn, tạo dòng kích cho Triac dẫn điện. Hết bán kỳ dương, Triac tạm ngưng. Đến bán kỳ âm tụ C nạp điện theo chiều ngược lại đến điện thế -VBO, DIAC lại dẫn điện kích Triac dẫn điện. Ta thay đổi VR để thay đổi thời hằng nạp điện của tụ C, do đó thay đổi góc dẫn của Triac đưa đến làm thay đổi độ sáng của bóng đèn. 4. TRIAC (Triode AC Semiconductor Switch ) 4.1.Cấu tạo: TRIAC gồm hai SCR đấu song song ngược nhau và chung một cực điều khiển G Như vậy, ta thấy Triac như gồm một SCR PNPN dẫn điện theo chiều từ trên xuống dưới, kích bởi dòng cổng dương và một SCR NPNP dẫn điện theo chiều từ dưới lên kích bởi dòng cổng âm. Hai cực còn lại gọi là hai đầu cuối chính. Do đầu T2 dương hơn đầu T1, để Triac dẫn điện ta có thể kích dòng cổng dương và khi đầu T2 âm hơn T1 ta có thể kích dòng cổng âm. Đặc tuyến V-I của Triac có dạng sau: Mạch kích Triac bằng xung dương Mạch kích Triac bằng xung âm 4.2. Mạch kích dẫn triac 1.7.4. Ứng dụng 

File đính kèm:

  • pptTRAISTOR.ppt