Bài giảng Vật lý Khối 11 - Bài 44: Khúc xạ ánh sáng

* Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

* Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới.

* Đối với 2 môi trường trong suốt nhất định, tỷ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ là một hằng số.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý Khối 11 - Bài 44: Khúc xạ ánh sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Câu hỏi 1 : Nêu nội dung của định luật truyền thẳng ánh sáng ?Đáp án: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.Câu hỏi 2 : Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực?Đáp án: - Giải thích hiện tượng nhật thực : là hiện tượng mặt trời bị mặt trăng che khi Trái đất, Mặt trăng, Mặt trời theo thứ tự nằm trên một đường thẳng.- Giải thích hiện tượng Nguyệt thực: là hiện tượng mặt trăng bị trái đất che khi Mặt trăng, Trái đất, mặt trời theo thứ tự nằm trên một đường thẳng.Kiểm tra bài cũ? DVDKiểm tra bài cũánh sáng truyền theo đường thẳng, vậy tại sao vào buổi tối ta quan sát thấy các vì sao nhấp nháy? Quan sát hình ảnh của chiếc đũa trong cốc nước thuỷ tinh khi chưa có nước và khi cốc chứa nước và đưa ra nhận xét? ánh sáng truyền theo đường thẳng tại sao hình ảnh chiếc đũa bị gẫy ở mặt phân cách?Bài 44: Khúc xạ ánh sáng1. Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khúc xạ là hiện tượng ánh sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách giữa 2 môi trường truyền sáng.(1)(2)A’ABàI 44 : kHúC Xạ áNH SáNG (1) là môi trường chứa tia tới, (2) là môi trường chứa tia khúc xạ a. Thí nghiệm – Dụng cụ thí nghiệm2. Định luật khúc xạ ánh sáng Nguồn sáng song song Bảng đo gócBản trụ D bằng thuỷ tinh a. Thí nghiệm SirRN’NID2. Định luật khúc xạ ánh sáng NIN’ là pháp tuyếnSI là tia tớiIR là tia khúc xại là góc tớir là góc khúc xạQuan sát thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập.Lần TN1234 i200300400500 rSini . Sin rSini / Sin rVẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa Sin i và Sin rSin iSin r0 Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới. Đối với 2 môi trường trong suốt nhất định, tỷ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ là một hằng số. 	Hằng số n phụ thuộc cặp môi trường trong suốt chứa tia khúc xạ và tia tới.Sin iSin r= nHay Sin i = n sin r b. Định luật2. Định luật khúc xạ ánh sáng Chú ý Nếu n > 1 (môi trường khúc xạ chiết quang hơn môi trường tới)  Sin i > Sin r hay i > r  Tia khúc xạ đi gần pháp tuyến hơn tia tới. Nếu n tia sáng vuông góc với mặt phân cách thì truyền thẳngSin iSin r= nHay Sin i = n sin r b. Định luật2. Định luật khúc xạ ánh sáng Chiết suất tỷ đối được tính bằng tỷ số giữa các vận tốc V1 và V2 của ánh sáng khi đi qua trong môi trường 1 và môi trường 2  Công thức ý nghĩa Chiết suất tỷ đối dùng để so sánh vận tốc ánh sáng trong môi trường 2 so với vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường 1. Định nghĩan  n21 = v1v2a. Chiết suất tỷ đối3. Chiết suất của môi trường Định nghĩa 	Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỷ đối của môi trường đó so với chận không. Công thức Nhận xét 	Vì vận tốc ánh sáng trong một môi trường luôn nhỏ hơn vận tốc ánh sáng trong chân không (v< c) nên chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn luôn lớn hơn 1n1 = Cv1b. Chiết suất tuyệt đối3. Chiết suất của môi trườngi2i1SRIn1n2 Nếu đặt i = i1 và r = i2  định luật khúc xạ: n1sini1 n2 sin i23. Chiết suất của môi trườngGTánh sáng truyền theo đường thẳng, vậy tại sao vào buổi tối ta quan sát thấy các vì sao nhấp nháy?ánh sáng truyền theo đường thẳng, nhưng buổi tối ta quan sát thấy các vì sao nhấp nháy chiết suất của các lớp không khí là khác nhau nên khi ánh sáng truyền từ ngôi sao tới mắt xảy ra hiện tượng khúc xạ liên tiếp nhiều lần.4. ảnh của một vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách giữa 2 môi trườngQuan sát viên sỏi trong chậu khi chưa có nước và khi có nước để đưa ra nhận xét?Nhận xét: Khi chậu chứa nước ta nhìn thấy hình ảnh của viên sỏi gần hơn ban đầuNguyên nhân là do hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ môi trường nước sang không khí4. ảnh của một vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách giữa 2 môi trườngO’ABOETại sao khi không biết bơi, nhìn thấy một đáy hồ nông ta không vội vàng nhảy xuống tắm?Vì chúng ta chỉ nhìn thấy hình ảnh của đáy hồ mà ảnh này gần hơn thực tế  phải kiểm tra đo độ sâu thực tế trước khhi xuống tắmSIn1n2RKJ5. Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng Nếu ánh sáng truyền từ S đến R giả sử theo đường truyền là SIJKR, thì khi truyền ngược là theo tia RK đường truyền là RKJISSIn1n2RKJ5. Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng Câu hỏi 1: Chiết suất tỷ đối của môi trường chứa tia tới và môi trường chứa tia khúc xạ có giá trị:a. luôn luôn lớn hơn 1b. luôn luôn nhỏ hơn 1c. phụ thuộc vào vận tốc ánh sáng truyền trong 2 môi trường đó	d. phụ thuộc vào vận tốc ánh sáng trong chân khôngBàI 44 : kHúC Xạ áNH SáNG Câu hỏi 2: Một môi trường có chiết suất tuyệt đối là 2, vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường đó là:a. 3.108 m/s	b. 2.108 m/s	c. 1,5.108 m/s	d. 109 m/sBàI 44 : kHúC Xạ áNH SáNGCâu hỏi 3: Chiếu tia tới đến mặt phân cách giữa chân không và một môi trường trong suốt với góc tới 600 ta thấy tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Chiết suất tuyệt đối của môi trường là:a. 1,5	 	b. 1,73	c. 2	d. 1.6BàI 44 : kHúC Xạ áNH SáNGCõu 4. Mụi trường khỳc xạ chiết quang hơn mụi trường tới thỡ:A. gúc khỳc xạ lớn hơn gúc tớiB. gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc tớiC. vận tốc ỏnh sỏng trong mụi trường khỳc xạ lớn hơn vận tốc ỏnh sỏng trong mụi trường tớiD. A và C đỳngBàI 44 : kHúC Xạ áNH SáNGTrường THPT Vũ Tiêngiáo viên : Nguyễn Xuân VinhChúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúcChân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinhTrường THPT Vũ Tiên

File đính kèm:

  • pptkhuc xa anh sang.ppt
Bài giảng liên quan