Bài giảng Vật lý lớp 11 - Bài 31: Mắt

I - CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT

II - SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN

III - NĂNG SUẤT PHÂN LY CỦA MẮT

 

ppt25 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý lớp 11 - Bài 31: Mắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH Người soạn: Nguyễn Minh TrườngI - CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮTII - SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄNIII - NĂNG SUẤT PHÂN LY CỦA MẮTBÀI 31 : MẮTI - CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT1.Định nghĩa: 	Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu.2. Cấu tạo của mắt: Thuỷ dịchLòng đen Giác mạcThể thuỷ tinhDịch thuỷ tinhMàng lướiĐiểm vàngĐiểm mùGiác mạc:lớp màng cứngtrong suốtThuỷ dịch:khối chấtlỏng trong suốtLòng đen:màn chắn, ở Giữa có lỗ trốngThể thuỷ tinh:khối chấtTrong suốt,2 mặt lồiDịch thủy tinh:chất lỏngLấp đầy nhãn cầuMàng lưới:tập trung Các dây thần kinhthị giácĐiểm vàng:Nơi nhạy sángĐiểm mù: Nơi không nhạy ánh sángVậy quá trình mắt nhìn thấy vật diễn ra như thế nào?Quan sát sự tạo ảnh qua mắtMµng l­íiThÓ thuû tinhSự tạo ảnh giống như qua thấu kính hội tụKhi mắt nhìn một vật thì ảnh của vật hiện ra ngay trên màng lướiSự tạo ảnh qua mắt giống với sự tạo ảnh của quang cụ nào mà ta đã được học ? Vì vậy trong quang học mắt được biểu diễn bằng sơ đồ sauOVd’Thể thuỷtinhĐiểm vàngVị trí của quang tâm thể thuỷ tinh không đổi,và điểm vàng xác định nên độ dài đoạn OV không đổid’=constThể thuỷ tinh có thể phồng lên hoặc dẹpxuống nên tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi=>f #const-Thể thủy tinh có tiêu cự thay đổi đượcMột thiết bị hoạt động tương tự mắtĐó chính là máy ảnh.2.So sánh mắt và máy ảnhVật kínhBuồng tốiPhimThể thủy tinhDịch thủy tinhMàng lướiBảng so sánhThể Thuỷ TinhVật kínhBuồng tốiPhimVật kính có tiêu cự f= constThủy tinh thể có tiêu cự f # constKhoảng cách d’#constKhoảng cách d’=constMẮTMÁY ẢNHGiốngNhauKhácNhauDịch Thuỷ TinhMàng lướiII - SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄNSự điều tiết của mắtĐiểm cực cận. Điểm cực viễnQuan sát sự tạo ảnh của vật AB ở 2 vị trí sau :OOBABAF’1F’2f1f2So sánh độ dài tiêu cự f1, f2 ?f1 < f2Tiêu cự của mắt khi nhìn các vật ở xa thì lớn hơn tiêu cự của mắt khi nhìn các vật ở gầnF’Tiêu cự thay đổi thì thuỷ tinh thể phải thay đổi co, dãn, phồng lên hay dẹp xuống.F’Quá trình này gọi là “sự điều tiết của mắt”.1. Sự điều tiết của mắtĐịnh nghĩa: là hoạt động điều tiết của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho các vật cách mắt khác nhau nhưng vẫn tạo được ảnh hiện trên màng lưới.b.Trạng thái điều tiết tốt đa: là trạng thái mà tiêu cự mắt là nhỏ nhất.c.Trạng thái không điều tiết: là trạng thái mà tiêu cự của mắt là lớn nhất.Vậy khi nào mắt ở trạng thái điều tiết tối đavà khi nào mắt ở trạng thái không điều tiết ?2. Điểm cực cận và điểm cực viễn Laø ñieåm xa maét nhaát maø ta nhìn roõ ñöôïc khi maét khoâng ñieàu tieát (fmax ).Ñieåm cöïc vieãn (Cv)Ñieåm cöïc caän (Cc) Laø ñieåm gaàn maét nhaát maø ta coù theå nhìn roõ ñöôïc ở trạng thái điều tiết tối đa (fmin ).CcCvKhoảng nhìn rõ của mắtVậy có khi nào vật đặt trong khoảng nhìn rõ của măt mà ta lại không thấy vật không ?CvCcIII- NĂNG SUẤT PHÂN LY CỦA MẮTĐịnh nghĩa: Là góc trông vật nhỏ nhất mà ta có thể phân biệt được 2 điểm A, B.F’ABA’B’CvCco2. Kí hiệu là : (với ) Khi đặt vật AB trong khoảng nhìn rõ của mắtF’ABA’B’CvCcNăng suất phân ly phụ thuộc vào những yếu tố nào?- Chiều cao vật AB- Khoảng cách từ vật đển mắt (OA)oNăng suất phân ly có thể thay đổi theo từng người.Giá trị trung bình: PHIẾU HỌC TẬP 3 2 1 4 ĐIỂM CỰC CẬN CỦA MẮT LÀ: LÀ ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT LÀ ĐIỂM XA MẮT NHẤT ĐIỂM XA MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT Khi nhìn một vật, thủy tinh thể của mắt có thể phồng lên hay dẹt xuống để ảnh hiện rõ trên màng lưới. Quá trình này gọi là gì ? SỰ ĐIỀU TIẾT Khi một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thủy tinh thể sẽ như thế nào?LỚN NHẤT 	A. Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh	B. Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt	C. Tiêu cự của thể thủy tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi	D. Các phát biểu A,B,C đều đúngPhát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh?A. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là ngắn nhấtB. Thủy tinh thể có độ tụ lớn nhấtC. Thủy tinh thể có độ tụ nhỏ nhấtD. A và B đều đúngKhi mắt nhìn vật đặt tại điểm cực cận thì:A. Thủy tinh thể có vai trò như vật kính.B. Dịch thủy tinh có vai trò như buồng tối.C. Giác mạc có vai trò giống như phim.D. Ảnh thu được có tính chất giống nhau.Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh?Học bài.Đọc có thể em chưa biết (trang 204 sgk)Chuẩn bị bài MẮT (phần còn lại).Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4 trong sách giáo khoa. Dặn dòKính chúc sức khỏe các thầy giáo, cô giáoChúc tập thể lớp 11C3 chăm ngoan, học giỏi.Giờ học đã hết CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptbai 31 mat tiet 1giao an dien tu.ppt
Bài giảng liên quan