Bài giảng Vật lý lớp 8 - Bài 22: Dẫn nhiệt

I. SỰ DẪN NHIỆT

1. Thí nghiệm

Em hãy cho biết mục tiêu của thí nghiệm?

Mục tiêu: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt.

Hãy nêu tên các dụng cụ trong các thí nghiệm.

Dụng cụ :

 - Giá thí nghiệm

 - Thanh đồng AB

 - Các đinh ghim được gắn

bằng sáp tại các vị trí a, b, c, d, e

 - Đèn cồn

 

ppt19 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý lớp 8 - Bài 22: Dẫn nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ **** LỚP 8C ****Giaùo vieân thöïc hieän: Vuõ Phi ThuûyDaïy toátHoïc toátKIỂM TRA BÀI CŨ	Nhiệt năng của vật là gì? Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách nào? Cho ví dụ.-Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.- Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.- Ví dụ:+ Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. (Thực hiện công)+ Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. ( Truyền nhiệt)Câu hỏi:BAØI 22DẪN NHIỆTI. SỰ DẪN NHIỆT1. Thí nghiệmDụng cụ : 	- Giá thí nghiệm	- Thanh đồng AB 	- Các đinh ghim được gắn bằng sáp tại các vị trí a, b, c, d, e 	- Đèn cồnEm hãy cho biết mục tiêu của thí nghiệm?Mục tiêu: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt.Hãy nêu tên các dụng cụ trong các thí nghiệm.BÀI 22: DẪN NHIỆTI. SỰ DẪN NHIỆT1. Thí nghiệm2. Trả lời câu hỏiMục tiêu:Dụng cụ:Tiến hành thí nghiệm:Dùng đèn cồn đốt nóng đầu A của thanh đồng.C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?	Các đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra.C2: Các đinh rơi xuống trước, sau theo thứ tự nào?Các đinh rơi xuống theo thứ tự a đến b, c, d rồi đến e.BÀI 22: DẪN NHIỆTPlayabcdeABBÀI 22: DẪN NHIỆTC3: Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh để mô tả sự truyền nhiệt năng trong thanh đồng AB.Nhiệt được truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng.	Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. I. SỰ DẪN NHIỆT1. Thí nghiệm:2. Trả lời câu hỏi:3. Kết luận: Ví dụ:	- Đun nóng đầu thanh kim loại, lát sau đầu kia cũng nóng lên .	- Rót nước sôi vào ly, lát sau ly cũng nóng lên. 	- Đun nóng phía dưới ấm chứa nước, lát sau nước trong ấm cũng nóng lên.BÀI 22: DẪN NHIỆTII. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤTI. SỰ DẪN NHIỆT1. Thí nghiệm 1:Dụng cụ : 	- Giá thí nghiệm	- Thanh đồng	- Thanh nhôm	- Thanh thủy tinh	- Các đinh ghim được gắn bằng sáp ở đầu các thanh. 	- Đèn cồnEm hãy cho biết mục tiêu của thí nghiệm?Mục tiêu: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt của các chất rắn khác nhau.Hãy nêu tên các dụng cụ trong các thí nghiệmBÀI 22: DẪN NHIỆTI. SỰ DẪN NHIỆT1. Thí nghiệm 1:II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤTTiến hành thí nghiệm:	Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời các thanh đồng, nhôm thủy tinh có đinh gắn bằng sáp ở đầu.C4: Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuống đồng thời không? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?	Các đinh gắn ở đầu các thanh rơi xuống không đồng thời.	Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinhBÀI 22: DẪN NHIỆTĐồngThủy tinhNhômBÀI 22: DẪN NHIỆTC5: Dựa vào thí nghiệm trên để so sánh tính đẫn nhiệt của đồng, nhôm, thủy tinh. Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kém nhất? Từ đó có thể rút ra kết luận gì?	Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất.	Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.2. Thí nghiệm 2:II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤTI. SỰ DẪN NHIỆT1. Thí nghiệm 1:Dụng cụ : 	- Ống nghiệm có đựng nước, dưới đáy có một cục sáp.	- Đèn cồnMục tiêu: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt của chất lỏng.BÀI 22: DẪN NHIỆTTiến hành thí nghiệm:	Dùng đèn cồn đun nóng miệng ống nghiệm.C6: Khi nước ở phần trên ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm có bị nóng chảy không? Từ thí nghiệm này có thể rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng?	Khi nước ở phần trên ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm không bị nóng chảy. Chất lỏng dẫn nhiệt kém.3. Thí nghiệm 3:2. Thí nghiệm 2:II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤTI. SỰ DẪN NHIỆT1. Thí nghiệm 1:Dụng cụ : 	- Ống nghiệm, nút có một gắn cục sáp.	- Đèn cồnEm hãy cho biết mục tiêu của thí nghiệm?Mục tiêu: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt của chất khí.Hãy nêu tên các dụng cụ trong các thí nghiệmTiến hành thí nghiệm:	Dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm.C7: Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm có bị nóng chảy không? Từ thí nghiệm này có thể rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất khí?	Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm không bị nóng chảy.	Chất khí dẫn nhiệt kém.BÀI 22: DẪN NHIỆT3. Thí nghiệm 3:2. Thí nghiệm 2:II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤTI. SỰ DẪN NHIỆT1. Thí nghiệm 1:4. Kết luận:	- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn thì kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.	- Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.BÀI 22: DẪN NHIỆT- Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt .- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất- Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém .NOÄI DUNG CAÀN GHI NHÔÙII. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤTI. SỰ DẪN NHIỆTIII. VẬN DỤNGC8: Tìm 3 thí dụ về hiện tượng dẫn nhiệtC9: Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ.Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, còn sứ dẫn nhiệt kém.C10: Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.BÀI 22: DẪN NHIỆTC11: Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông? Tại sao?Về mùa đông. Để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim. Các em học thuộc phần ghi nhớ . Đọc phần có thể em chưa biết Làm bài tập 22.1 đến 22.13 SBT Chuẩn bị bài 23 : ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆTHÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC Xin cám ơn và chúc sức khỏe quý thầy, cô cùng các em. `Chất Khả năng dẫn nhiệt ChấtKhả năng dẫn nhiệt Len2Nước đá 88Gỗ 7Thép 2 860Nước 25Nhôm 8 770Thuỷ tinh 44Đồng 17 370Đất 65Bạc 17 720 	- Nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1 thì khả năng dẫn nhiệt của một số chất có giá trị như sau: 	Nói chung khả năng dẫn nhiệt của chất rắn tốt hơn của chất lỏng, của chất lỏng tốt hơn của chất khí. BÀI 22: DẪN NHIỆTC11:C12: Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta thấy nóng?Vì những ngày rét nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ trong cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền nhanh vào kim loại nên ta cảm thấy lạnh. Ngược lại những ngày nắng nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ trong cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ kim loại truyền nhanh vào cơ thể nên ta cảm thấy nóng.II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤTI. SỰ DẪN NHIỆTIII. VẬN DỤNGC8:C9:C10:BÀI 22: DẪN NHIỆT

File đính kèm:

  • pptBai 22 Dan nhiet.ppt