Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 26: Ứng dụng của nam châm

 Vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động , màng loa dao động theo và phát ra âm thanh đúng với âm thanh mà nó nhận được từ micrô . Loa điện biến dao động điện thành âm thanh

 

ppt21 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 26: Ứng dụng của nam châm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VẬT LÝ KIEÅM TRA BAØI CUÕCâu hỏi 1. So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép khi đặt trong từ trường ? * Giống nhau : Sắt và thép đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ và trở thành nam châm .* Khác nhau : Sau khi nhiễm từ sắt non không giữ được từ tính lâu dài , còn thép giữ được từ tính lâu dài .Đáp án b. Giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây . a. Thay đổi hình dạng của nam châm . d. Thay đổi chiều dòng điện . c. Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây .LÀM LẠIBạn chọn đúng rồi !Bạn chọn sai rồi !2. Có thể tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách : 5050o12345SN0Hình 26.1Đóng khoá KĐiều chỉnh biến trở1.Nguyên tắc hoạt động của loa điện:BAØI 26 – ÖÙNG DUÏNG CUÛA NAM CHAÂMa, Thí nghiệm:b, Kết luận: Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động. Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.1.Nguyên tắc hoạt động của loa điện:BAØI 26 – ÖÙNG DUÏNG CUÛA NAM CHAÂM111223344Màng loa MỐng dây LNam châm ELõi sắt1234I. LOA ÑIEÄN:1.Nguyeân taéc hoaït ñoäng cuûa loa ñieän:2.Cấu tạo của loa điện:BAØI 26 – ÖÙNG DUÏNG CUÛA NAM CHAÂM Vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động , màng loa dao động theo và phát ra âm thanh đúng với âm thanh mà nó nhận được từ micrô . Loa điện biến dao động điện thành âm thanhI. LOA ÑIEÄN:2.Cấu tạo của loa điện: Quá trình biến đổi dao động điện thành âm thanh trong loa điện diễn ra như thế nào ?BAØI 26 – ÖÙNG DUÏNG CUÛA NAM CHAÂMI. LOA ÑIEÄN:1. Nguyeân taéc hoaït ñoäng cuûa loa ñieän:2. Cấu tạo của loa điện: II. RÔLE ÑIEÄN TÖØ: 1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ:BAØI 26 – ÖÙNG DUÏNG CUÛA NAM CHAÂMMMạch điện 2Mạch điện 1Thanh sắtHình 26.3C1: Vì khi có dòng điện trong mạch 1 thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2.II. RÔLE ÑIEÄN TÖØ: 1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ:BAØI 26 – ÖÙNG DUÏNG CUÛA NAM CHAÂMM0510AHình 26.5III. VẬN DỤNG C3 : Trong bệnh viện làm thế nào mà bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không dùng panh hoặc kìm ? Bác sĩ đó có thể sử dụng nam châm được hay không ? Vì sao ? C4 : Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm việc ? NS12Bác sĩ có thể dùng nam châm đưa lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.Rơ le được mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ để khi dòng điện chạy qua động cơ vượt quá mức cho phép, tác dụng từ của NC điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt, động cơ ngừng hoạt động.NNSNSSNMột số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuậtMáy phát điện có nam châm quayThanh quétVành khuyênSNMáy phát điện có cuộn dây quayLoa điệnCẩu trụcTàu đệm từMột vài ứng dụng của nam châm trong thực tế ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMBài tập 1:Bộ phận chính của loa điện là :A ống dây và màng loaB ống dây gắn vào màng loa và nam châm điệnC ống dây và nam châm vĩnh cửuD nam châm vĩnh cửu và ống dây gắn vào màng loa DỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMBài tập 2Ống dây của loa chuyển động khi :A màng loa chuyển độngB nam châm chuyển độngC có dòng điện thay đổi chạy qua cuộn dâyD có dòng điện không đổi chạy qua cuộn dâyCỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMBài tập 3:Khi loa điện hoạt động , bộ phận phát ra âm là :A màng loaB ống dâyC nam châmD cả A,B,C AỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMBài tập 4:Bộ phận chủ yếu của rơle điện từ là A nguồn điệnB nam châm điện và miếng sắt nonC thanh sắt non và công tắc điệnD công tắc điện và nam châm điệnBHướng dẫn học bài ở nhà 1.Bài vừa học : Về nhà tìm ví dụ khác về ứng dụng của nam châm điện trong cuộc sống và kỹ thuật.* Làm bt 26.1, 26.2, 26.3, 26.42.Bài sắp học: LỰC ĐIỆN TỪĐọc và tìm hiểu quy tắc bàn tay trái

File đính kèm:

  • pptlong.ppt