Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
• 3 Một vài khái niệm
• I: điểm tới
• SI: tia tới
• IK: tia khúc xạ
• NN’: pháp tuyến tại điểm tới.
• Góc SIN : góc tới
• Góc KIN’: góc khúc xạ.
• Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’: Mặt phẳng tới
Bài 40Hiện tượng khúc xạ ánh sángHình 40.2SIKPQN,N,Kết luận 1 Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là Hiện tượng khúc xạ ánh sángPSIKQN,N,Hình 40.23 Một vài khái niệmI: điểm tớiSI: tia tớiIK: tia khúc xạNN’: pháp tuyến tại điểm tới.Góc SIN : góc tớiGóc KIN’: góc khúc xạ.Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’: Mặt phẳng tớiThí nghiệm:Nhận xét Kết luận PISNQN,irKKhông khíNuớcKết luận 2 Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì:Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tớiGóc khúc xạ nhỏ hơn góc tớiThí nghiệm:ABC PBCQAKhông khíNuớcNN, PBCQAKhông khíNuớcNN,Kết luận 3 Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tớiGóc khúc xạ lớn hơn góc tớiC7: Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng?Vận dụngPhân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng: PNISN,irKNuớcNISN,irKRSNN,RSNN,ii,Thí nghiệm:SIKPQN,N,Hình 40.2Thí nghiệm kiểm tra Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì:Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tớiGóc khúc xạ nhỏ hơn góc tới PBCQAKhông khíNuớc
File đính kèm:
- Bai 40 Hien tuong khuc xa anh sang.ppt