Bài Giảng Vật Lý Lớp 9 - Tiết 55- Bài 49: Mắt Cận Và Mắt Viễn
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ? So sánh vai trò của từng bộ phận này với máy ảnh?
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh , còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới
VAÄT LYÙ LÔÙP 9Tieát 55- Baøi 49+ Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh , còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới+ Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lướiCâu 1: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ? So sánh vai trò của từng bộ phận này với máy ảnh?Câu 2: Về phương diện tạo ảnh, giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau?Tạo ra ảnh thật , lớn hơn vậtTạo ra ảnh thật , nhỏ hơn vậtTạo ra ảnh thật , bằng vậtTạo ra ảnh ảo, bằng vậtKIEÅM TRA BAØI CUÕA. Điểm cực viễn là điểm gần mắt nhấtB. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhấtC. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ đượcD. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiếtCâu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điểm cực viễn của mắt?Câu 4: Khi nhìn một vật ở xa mà mắt không điều tiết vẫn thấy được vật thì ảnh của vật ở vị trí nào của mắt?Trên màng lướiTrước màng lướiSau màng lướiTrên thể thuỷ tinhKIEÅM TRA BAØI CUÕHình 1MắtChùm tia sángMàng lướiHình 2MắtChùm tia sángMàng lướiHình 1Hình 2MAÉT LAÕOVAØ MAÉT CAÄN NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG I. Maét caän :II. Maét LAÕO :III. VAÄN DUÏNG :+ Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt.+ Điểm cực viễn CV của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường + Khi đọc sách , phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.+ Khi đọc sách , phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.+ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trườngC1 : Hãy khoanh tròn vào dấu + trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị :C2 : Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? Điểm cực viễn CV của mắt cận ở xa hay gần hơn mắt bình thường ?I- MẮT CẬN:1. Những biểu hiện của tật cận thị :C3 : Nếu có một kính cận , làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kì?I- MẮT CẬN:1. Những biểu hiện của tật cận thị : Mắt cận thị nhìn rõ những vật ở gần , nhưng không nhìn rõ những vật ở xa2. Cách khắc phục tật cận thị :- Kính cận là thấu kính phân kì vì: + Cho ảnh ảo , nhỏ hơn vật + Có phần rìa dày hơn phần ở giữa + Chùm tia tới song song đến kính cận cho chùm tia ló phân kì+ Khi không đeo kính , mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật AB nằm xa mắt hơn điểm cực viễn CV của mắt+ Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn của mắt+ Khi đeo kính cận trên, mắt nhìn rõ ảnh A’B’ của vật ABa. Khi không đeo kính , điểm cực viễn của mắt cận ở CV . Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao?d. Khi đeo kính cận trên, mắt có nhìn thấy rõ ảnh A’B’ của vật AB không ? c. Hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính cận, biết rằng kính cận thích hợp có tiêu điểm F’ trùng với điểm cực viễn CV của mắt và khi đeo kính thì mắt nhìn thấy ảnh của vật AB qua kínhb. Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện trong khoảng nào?I- MẮT CẬN:C4 : Giải thích tác dụng của kính cận ?2. Cách khắc phục tật cận thị :CVMắt cậnABCCKính cận F’,A’B’- Kính lão là thấu kính hội tụ vì: + Có khả năng cho ảnh ảo lớn hơn vật hoặc ảnh thật + Có phần rìa mỏng hơn phần ở giữa + Chùm tia tới song song đến kính lão cho chùm tia ló hội tụ C5 : Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ? - Kính cận là thấu kính phân kì. - Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa . Kính cận thích hợp phải có tiêu điểm F’ trùng với điểm cực viễn CV của mắt Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa , nhưng không nhìn rõ những vật ở gần2. Cách khắc phục tật cận thị :1. Những đặc điểm của mắt lão: 2. Cách khắc phục tật mắt lão: I- MẮT CẬN:II- MẮT LÃO:+ Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận CC của mắt+ Khi không đeo kính , mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật AB nằm gần mắt hơn điểm cực cận CC của mắt+ Khi đeo kính lão trên, mắt nhìn rõ ảnh A’B’ của vật ABb. Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện trong khoảng nào? c. Hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính lão . Cho biết tiêu điểm của kính ở Fd. Khi đeo kính lão trên, mắt có nhìn thấy rõ ảnh A’B’ của vật AB không ?a. Khi mắt lão không đeo kính , điểm cực cận CC ở quá xa mắt . Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao?I- MẮT LÃO:C6 : Giải thích tác dụng của kính lão?2. Cách khắc phục tật mắt lão:Mắt lãoABCCFKính lãoB’A’2. Cách khắc phục tật mắt lão: II- MẮT LÃO: - Kính lão là thấu kính hội tụ. - Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gầnIII- VẬN DỤNG:C7 : Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính của 1 người già là thấu kính hội tụ hay phân kì ? + Đưa kính lại gần dòng chữ trên trang sách , nhìn qua kính người già thấy ảnh của dòng chữ lớn hơn dòng chữ thật, nên kính người già là thấu kính hội tụ + Đưa kính cận lại gần dòng chữ trên trang sách , nhìn qua kính cận thấy ảnh của dòng chữ nhỏ hơn dòng chữ thật, nên kính cận là thấu kính phân kì C8 : Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em với khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận thị và khoảng cực cận của mắt một người già rồi rút ra kết luận cần thiết Mắt bình thườngMắt cận CcCcCcCvMắt lãoKhoảng CC (mắt cận)< khoảng CC (mắt thường)< khoảng CC(mắt lão)GHI NHÔÙ I- MẮT CẬN: 1.Những biểu hiện của tật cận thị : + Mắt cận thị nhìn rõ những vật ở gần , nhưng không nhìn rõ những vật ở xa 2. Cách khắc phục tật cận thị : + Kính cận là thấu kính phân kì. Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa . + Kính cận thích hợp phải có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn CV của mắtII- MẮT LÃO: 1.Những đặc điểm của mắt lão: + Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần 2. Cách khắc phục tật mắt lão: + Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần. III- ỨNG DỤNG: (SGK trang 132)Câu 1: Mắt cận có đặc điểm gì? Mắt lão có biểu hiện gì?Câu 2 : Chọn câu đúng : Kính cận thích hợp là kính có tiêu điểm F’ trùng với :CUÛNG COÁ + Mắt cận thị nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa+ Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gầnA. Điểm cực cận của mắtB. Điểm cực viễn của mắtC. Điểm giữa của điểm cực cận và cực viễn D. Điểm giữa của điểm cực viễn và mắtCâu 3: Hãy ghép mỗi phần A,B,C với một phần 1,2,3 để được một câu có nội dung đúngA. Ông Xuân khi đọc sách và khi đi đường không phải đeo kínhB. Ông Hạ khi đọc sách phải đeo kính, nhưng khi đi đường không phải đeo kính C. Ông Thu khi đọc sách và khi đi đường đều phải đeo cùng một kính 1. Ông ấy bị cận thị 2. Mắt ông ấy còn tốt, không có tật 3. Mắt ông ấy là mắt lãoCUÛNG COÁ DAËN DOØHọc thuộc phần ghi nhớLàm bài tập từ 49.1 đến 49.4 trong SBT trang 56Xem trước và chuẩn bị trả lời các câu hỏi cho bài 50 : “Kính lúp” TỈ LỆ HỌC SINH CẬN THỊ ĐANG TĂNG RẤT NHANH Nguyên nhân :- Do mắt phải điều tiết trong thời gian dài (nhìn những con số nhỏ, đọc sách truyện, tiếp xúc màn hình máy tính...) trong điều kiện không đủ ánh sáng. Bảng viết quá bóng và bàn ghế ngồi học không theo đúng kích cỡ quy định phù hợp với các cấp học. Vì vậy học sinh thường ngồi học không đúng tư thế, cúi đầu sát bàn để ghi chép NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾTTRẺ CẬN THỊ CHỊU NHIỀU THIỆT THÒI !!! Khi đã cận thị, nếu không được phát hiện sớm để điều trị sẽ gây mệt mắt, thậm chí nhức mắt hoặc nhức đầu ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Trẻ cận thị sẽ bị hạn chế trong nhiều lĩnh vực như sự nhanh nhạy, giao tiếp xã hội, nhận biết hình thể, sử dụng bàn tay cũng như việc lựa chọn một số nghề. Hơn nữa, cận thị còn có thể dẫn đến những bệnh lý như lé mắt, co quắp điều tiết... gây ảnh hưởng đến quá trình học tập của trẻ và còn để lại di chứng cho thế hệ sau (di truyền).NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
File đính kèm:
- Bai 49 Mat can va mat lao VAT LI 9.ppt