Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 62, Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng

Những ánh sáng có màu từ đỏ đến tím mà ta nói đến trong các bài học trên đây gọi chung là ánh sáng nhìn thấy được. Tuy nhiên, khoa học đã phát hiện ra nhiều loại ánh sáng mà mắt người không nhìn thấy được. Tất cả các ánh sáng nhìn thấy được cũng như các ánh sáng không nhìn thấy được đều ít nhiều có các tác dụng mà ta sẽ nói đến dưới đây.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 62, Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
`NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c« gi¸oVỀ DỰ GIỜm«n VËt lý líp 9Mình không thấy có sự biến đổi nào cả.Mình đố cậu ánh sáng chiếu vào các vật có làm các vật bị biến đổi không?Có đấy! Cậu không chú ý đấy thôi!Những ánh sáng có màu từ đỏ đến tím mà ta nói đến trong các bài học trên đây gọi chung là ánh sáng nhìn thấy được. Tuy nhiên, khoa học đã phát hiện ra nhiều loại ánh sáng mà mắt người không nhìn thấy được. Tất cả các ánh sáng nhìn thấy được cũng như các ánh sáng không nhìn thấy được đều ít nhiều có các tác dụng mà ta sẽ nói đến dưới đây.I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:C1. Hãy nêu một số hiện tượng chứng tỏ ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm nóng các vật đó lên?1.Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?Phơi các vật ngoài nắng, chiếu ánh sáng vào cơ thể, chỗ bị chiếu sáng sẽ nóng lên.C2. Hãy kể một số công việc trong đó người ta sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng để phục vụ đời sống hoặc sản xuất.Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng của ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.TIẾT 62/bµi 56: c¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng* Ánh sáng mang theo năng lượng, trong một năm nhiệt lượng Mặt Trời cung cấp cho Trái Đất lớn hơn tất cả các nguồn năng lượng khác được con người sử dụng trong năm đó. Năng lượng Mặt Trời được xem là vô tận và sạch (vì không có chứa các chất độc hại).Vì vậy cần tăng cường sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời để sản xuất điện phục vụ sản xuất và đời sống.I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:1.Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng của ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.2.Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng lên các vật màu trắng và màu đena) Thí nghiệm: theo dõi độ tăng nhiệt độ của hai tấm kim loại trong 3 phút khi cho ánh sáng đèn điện chiếu vào.TIẾT 62/ bµi 56: c¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ngI. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:1.Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?-Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng của ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.2.Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng lên các vật màu trắng và màu đena) Thí nghiệm: theo dõi độ tăng nhiệt độ của hai tấm kim loại trong 3 phút khi cho ánh sáng đèn điện chiếu vào.Nhiệt độTNLúc đầuSau 1 phútSau 2 phútSau 3 phútVới mặt trắngVới mặt đen TIẾT 62/ bµi 56: c¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng100109020304050607080100110100109020304050607080100110Độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại có mặt màu đen cao hơn độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại có mặt màu trắng.C3. Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại trong hai trường hợp và rút ra kết luận về khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng của các vật màu đen và màu trắng.I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:1.Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? Trong cùng điều kiện thì vật màu tối hấp thụ năng lượng ánh sáng mạnh hơn vật màu sáng.2.Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng lên các vật màu trắng và màu đena) Thí nghiệm:b) Kết luận: Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng của ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.II. Tác dụng sinh học của ánh sáng:C4. Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cây cối. -Cây cối thường ngả hoặc vươn ra chỗ có ánh sáng mặt trời.C5. Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cơ thể người.-Nên cho trẻ tắm nắng buổi sáng sớm để thân thể được cứng cáp.Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng.TIẾT 62/ bµi 56: c¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng* Khi tiếp xúc với ánh sáng Mặt Trời da tổng hợp vitamin D giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Hiện nay do tầng ôzôn bị thủng nên các tia tử ngoại có thể lọt xuống bề mặt Trái Đất. Việc thường xuyên tiếp xúc với tia tử ngoại có thể gây bỏng da, ung thư da.Chính vì vậy: Khi đi dưới trời nắng gắt cần thiết che chắn cơ thể khỏi ánh nắng Mặt Trời, khi tắm nắng cần thiết sử dụng kem chống nắng. Cần đấu tranh chống các tác nhân gây tổn hại tầng ôzôn như: thử tên lửa, phóng tàu vũ trụ, máy bay phản lực siêu thanh và các chất khí thải độc hại khác.I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:II. Tác dụng sinh học của ánh sáng:Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em.III. Tác dụng quang điện của ánh sáng:1.Pin mặt trời:C7. Muốn cho pin phát điện phải có điều kiện gì? Khi pin hoạt động nó có nóng lên không? Như vậy pin hoạt động có phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng hay không?Muốn pin phát điện, phải có ánh sáng chiếu vào pin.Khi pin hoạt động nó nóng lên không đáng kểPin hoạt động được không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.C6. Hãy kể một số dụng cụ chạy bằng pin mặt trời mà em biết. Pin mặt trời là một nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nóTIẾT 62/ BÀI 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNGMột vài ứng dụng của pin mặt trời:KHoạt động của Pin Mặt trờiTÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNGI. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:II. Tác dụng sinh học của ánh sáng:III. Tác dụng quang điện của ánh sáng:Pin mặt trời: Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điệnTác dụng quang điện của ánh sáng:TIẾT 62/bµi 56: c¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng* Pin mặt trời biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.Vì vậy cần tăng cường sử dụng pin mặt trời tại những vùng sa mạc, những nơi chưa có điều kiện sử dụng điện lưới quốc gia.I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:II. Tác dụng sinh học của ánh sáng:III. Tác dụng quang điện của ánh sáng: Ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện. Điều đó chứng tỏ ánh sáng có năng lượng. Trong các tác dụng nói trên, năng lượng của ánh sáng được biến đổi thành các dạng năng lượng khác.Kết luận:IV. Vận dụng:C8.Acsimet dùng gương đốt cháy các thuyền của người La Mã. Acsimet đã sử dụng tác dụng gì của ánh sáng mặt trời?C8.Acsimet đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời.C9. Bố mẹ thường khuyên con thỉnh thoảng ra ngoài nắng cho cơ thể cứng cáp. Bố mẹ nói đến tác dụng gì của ánh sáng mặt trời?C9.Bố mẹ muốn nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời.C10. Tại sao về mùa đông nên mặc quần áo màu tối, còn về mùa hè nên mặc quần áo màu sáng?C10.Mùa đông nên mặc quần áo màu tối vì quần áo màu tối hấp thụ nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời làm ấm cơ thể. Về mùa hè, nên mặc quần áo màu sáng để hấp thụ ít năng lượng ánh sáng mặt trời, giảm được sự nóng bức.bµi 56: c¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng1) Ánh sáng chiếu vào màng lưới của mắt sẽ gây ra cảm giác sánga) Ở đây ta thấy đồng thời xảy ra tác dụng sinh học và tác dụng nhiệt của ánh sáng2) Ánh sáng mặt trời làm cho nước ở biển, hồ, ao, sông ngòibay hơi lên cao tạo thành mây.b) Ở đây không thể tách riêng tác dụng quang điện với tác dụng nhiệt của ánh sáng được.3) Ánh sáng mặt trời chiếu vào bộ pin lắp trên các vệ tinh vừa làm cho bộ pin phát điện, vừa làm nóng bộ pinc) Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng4) Ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây đồng thời gây ra quá trình quang hợp và quá trình bay hơi nướcd) Điều này cho thấy vai trò quan trọng của tác dụng nhiệt của ánh sángHọc thuộc ghi nhớ của bàiĐọc “Có thể em chưa biết”Làm bài tập 56.1 – 56.4 SBTChuẩn bị nội dung bài thực hành: “Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD”HƯỚNG DẪN VỀ NHÀKÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎECHÚC CÁC EMHỌC GIỎIC3. Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại trong hai trường hợp và rút ra kết luận về khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng của các vật màu đen và màu trắng. Trong cùng điều kiện thì vật màu tối hấp thụ năng lượng ánh sáng mạnh hơn vật màu sáng.Trả lời: Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta (trừ vật màu đen). Ta gọi đó là màu của vật.Câu 1:Thế nào là màu của vật?Câu 2: Nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật?Trả lời: -Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng màu khác. -Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu. -Vật màu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng màu.Câu 3: Tại sao khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu đỏ?Trả lời: Vì vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ có trong chùm sáng trắng nên chùm sáng đỏ truyền vào mắt ta nên ta thấy có màu đỏ.

File đính kèm:

  • pptT62-Bai 56Cac tac dung cua anh sang(dd).ppt
Bài giảng liên quan