Bài giảng Vật lý - Lý sinh

Nhiệt độ và đo nhiệt độ:

Định nghĩa: Nhiệt độ là đại lượng vật lý đặc trưng cho trạng thái nóng, lạnh của đối tượng một cách khách quan

Nguyên tắc đo:

Dựa vào sự nở vì nhiệt,

 Dựa vào hiện tượng nhiệt điện

 Dựa vào quang phổ

 

ppt240 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 2649 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý - Lý sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Nữ giới	300-400 Hz	- Âm phát ra còn do ảnh hưởng của ma sát với răng,hốc xương mặt, vòm hầuKhi bộ phận phát âm bị tổn thương hoặc do não hóa làm giảm khả năng phát âmNguồn phát siêu âm	- Nguyên tắc từ giảo~Thanh sắt từCuộn dâyLõi thépCuộn dâyNguyên tắc áp điện Thạch anh`~Lượng giáTrình bày bản chất vật lý của âm và siêu âm?Sự truyền âm phụ thuộc yếu tố nào?Trình bày cư chế phát âm thanh liên hệ thực tế?5.3 CẢM GIÁC ÂMMỤC TIÊU- Trình bày được các đại lượng đặc trưng của âm và cảm giác âm;- Trình bày được cơ chế quá trình nghe của con người, liên hệ thực tếNỘI DUNG Các đại lượng đặc trưng của âmĐộ cao: phụ thuộc vào tần số	- âm tần số lớn gọi là âm bổng( trong)	 - Nguồn phát âm bổng là những nguồn đàn hồi, chiều dài ngắn, lực căng lớn	- âm tần số nhỏ giọ là âm trầm(đục)	- nguồn phát âm trầm đàn hồi kém, chiều dài lớn, lực căng nhỏ	- Độ cao của âm còn phụ thuộc vào cường độ , tính chất đàn hồi của màng nhĩÂm sắc: phụ thuộc vào biên độ tần sốĐộ to ( cường độ)	- Đ/n: là đặc trưng cảm giác về sự mạnh hay yếu của dao động âm truyền đến tai ta. 	- Ngưỡng nghe: Cường độ âm nhỏ nhất đã gây lên cảm giác âm	Ngưỡng đau: Cường độ âm lớn nhất mà nếu vượt quá cường dộ đó sẽ gây lên cảm giác đau ở tai - Mức chết vì âm: 180dB Cơ chế quá trình nghe Sóng âm Tai ngoài Màng nhĩ	 Tai giữa Tai trong Hệ thần kinh thính giác	- S2 của cửa sổ bầu dục nhỏ hơn 17 lần so với diện tích S1 của màng nhĩ. 	- áp lực âm thanh ở phía sau hệ xương con sẽ lớn hơn ở phía trước hệ xương con nơi tiếp giáp với màng nhĩ 17 x 1,3 = 22 lần. 	- Hệ thống xương con dẫn truyền các sóng âm và bảo vệ tai trong	- Cường độ của âm ảnh hưởng đến biên độ của dao động ở cửa sổ bầu dục và vận tốc của ngoại dịch Pêrilympho.	- Quá trình mã hoá thông tin ở cơ quan thính giác xuất hiện hiệu điện thế hoạt động gọi là điện thế âm thanh ở tai trong, điện thế này khoảng 80 mV.Lượng giá- Trình bày các đại lượng đặc trưng của âm và những yếu tố ảnh hưởng?- Trình bày cơ chế quá trình nghe?5.4 ỨNG DỤNG CỦA ÂM VÀ SIÊU ÂM TRONG Y HỌCMỤC TIÊU	- Trình bày được cơ sở và phương pháp chẩn đoán bệnh bằng âm.	- Trình bày được cơ sở và những dụng của siêu âm trong y học.NỘI DUNGPhương pháp âm trong chẩn đoánChẩn đoán gõMục đích chẩn đoán bệnh vùng ngực và bụngCơ sở: khi gõ phủ tạng dao động phát ra âmPhương pháp: Gõ qua ngón tay và thanh gỗ mỏng đặt sát daChú ý: trước khi gõ đặt tay nẹ lên vùng cần gõ , nếu thấy bệnh nhân đau không được gõChẩn đoán nghe	- Mục đích : chẩn đoán bệnh nội tạng	- Cơ sở: Tim phổi hoạt động phát ra âm thanh	- Phương pháp:Dùng ống ngheChú ý: phải căn cứ vào hiện trạng người bệnh mà thực hiên kỹ thuậtPhương pháp Riner	- Mục đích : chẩn đoán bệnh về tai hoặc não	- Cơ sở: âm truyền qua xương sọ	- Phương pháp: dùng âm thoa	Kết quả:Riner dương: tổn thương tai trong hoặc nãoRiner âm: tổn thương ở tai ngoài Ứng dụng của siêu âmĐiều trị: đau khớp, trạm thương, viêm dính, xơ dính các tổ chức lâu ngày	Chống chỉ định: u ác tính, viêm tắc động mạch nặng, vùng da mất cảm giác nóng, có thai, đầu xương dài, ở trẻ em, dọc gai sau cột sống Chẩn đoán	- Tìm di vật, các ổ áp xe, tụ máu não và trong sản phụ;	- Bệnh gan, mật, sọ não, tim, độ loãng xương.Lượng giá	- Trình bày các phương pháp chẩn đoán bệnh bằng âm.	- Siêu âm là gì? Trình bày tính chất và ứng dụng của siêu âm trong lĩnh vực y học.6.1 CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ 	ẢNH HƯỞNG 	 ĐẾN CON NGƯỜIMỤC TIÊU 	- Trình bày bản chất các tia phóng xạ.	- Phân biệt được các loại tia phóng xạ có bản chất sóng điện từ và bản chất hạt- Trình bày và vận dụng được định luật phóng xạNỘI DUNGCác loại tia có bản chất sóng điện từTia X:Bản chất: Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng ngắn Điều kiện phát sinh: Do nguyên tử bị kích thích ở mức độ caoTính chất:	+ Có đủ tính chất của sóng điện từ	+ Có 6 tính chất đặc trưng	- Không bị lệch trong điện từ trường;	- Đâm xuyên mạnh;	- Ion hoá môi trường;	- Phát quang một số chất	- Tác dụng mạnh lên kính ảnh	- Tiêu diệt huỷ hoại tế bào, có thể gây đột biên di truyềnỨng dụng: 	- Chiếu chụp chẩn đóan bệnh	- Điều trị bệnh ung thưTia gammaBản chất: Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn Điều kiện phát sinh: Do hạt nhân nguyên tử bị kích thích ở mức độ caoTính chất:	+ Có đủ tính chất của sóng điện từ	+ Có 3 tính chất đặc trưng	- Không bị lệch trong điện từ trường;	- Đâm xuyên mạnh;	- Tiêu diệt huỷ hoại tế bào, có thể gây đột biên di truyềnỨng dụng:	- Điều trị ung thư;	- Vi phẫu thuật;	- Cần chú ý tác hại Tia phóng xạ có bản chất hạt	- Tia anpha	- Tia bêta	- Notron	- Proton	- Đơtron( Cần nêu bản chất, điều kiện phát sinh,tính chất và ứng dụng)	Các tia phóng xạ tiêu diệt , huỷ hoại tế bào, gây đột biến di truyền cần có biện pháp phòng tránhĐịnh luật phóng xạNội dụng: Mỗi chất phóng xạ đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kỳ phân rã, cứ sau mỗi chu kỳ phân rã thì một phần hai số nguyên tử của chất này biến đổi thành chất khác.Biểu thức: Một số khái niệm	- Độ phóng xạ	- Mật độ phóng xạ	- Cường độ phóng xạỨng dụng:	- Trong y sinh học	- Trong khảo cổ họcLượng giá	- Trình bày hiện tượng phóng xạ, bản chất của các tia phóng xạ.	- Nêu định luật phóng xạ và những ứng dụng hiện tượng phóng xạ trong y học 6.2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA TIA PHÓNG XẠ KHI TƯƠNG 	TÁC VỚI VẬT CHẤTMỤC TIÊU 	Trình bày được tính chất cơ bản của tia phóng xạ khi tương tác với vật chất, ứng dụng trong lĩnh vực y học NỘI DUNGTia X	- Bị môi trường hấp thụ	- Gây ra hiệu ướng vật lý	+ Hiệu ứng comtơn	- Điều kiện: năng lượng từ 1 đến 2MeV	- Kết quả: tương tác với Electron sau đó biến thành hạt khác co snăng lương thấp hơn	+ Hiệu ứng tạo cặp	- Điều kiện: năng lượng >1,02 MeV	- Kết quả: tương tác với hạt nhân sau đó biến thành 2 hạt bêta trừ và bêta cộng	+ Hiệu ứng quang điện	- Điều kiện: có năng lượng thích hợp	- Kết quả: làm bất Electron ra khỏi nguyên tửTính chất cơ bản của tia phóng xạ	- Đâm xuyên mạnh	- Khả năng tích luỹ	- Khích thích và ion hoá vật chất	-Tác dụng trực tiếp: 	Kích thích và ion hoá vật chất, làm phá vỡ cấu trúc phân tử, tạo ra chất mới	- Tác dụng gián tiếp	+ Kích thích phân tử nước	+ Ion hoá phân tử nước	Kết quả: Tạo ra các nguyên tử, ion ở trạng thái bị kích thích, đặc biệt oxy già rất độc tiêu diệt và huỷ hoại tế bàoỨng dụng của tia XPhân tích vĩ mô : 	Cơ sở: Dựa vào sự hấp thụ, tác dụng của tia X	Phương pháp: Chiếu tia X qua đối tượng ghi lại trên phim	- Giúp cho công tác chẩn đoán bệnh	- Chất cản quang: Barit, Lipiodol hoặc bơm không khí vào nơi thăm khám.Phân tích vi mô	Cơ sở: Dựa vào sự giao thoa của tia X	Phương pháp: Chiếu tia X qua đối tượng ghi lại hình ảnh giao thoa trên phimỨng dụng : 	- Nghiên cứu cấu trúc vi sinh vật	- Cấu trúc vi mô cơ thểChú ý : Tia phóng xạ có hại cho cơ thể do vậy cần có biện pháp phòng tránhKALFDPb50cmK5 cmELượng giá	- Trình bày cơ chế tác dụng của tia phóng xạ đối với cơ thể sống	- Trình bày cơ sở ứng dụng tia X nghiên cứu cấu trúc vi mô và vĩ mô.	- Ưu điểm của phương pháp chụp cắt lớp bằng tia X.6.3 CÁC MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BỨC XẠ IONMỤC TIÊU 	Trình bày được những mức độ tổn thương do bức xạ ion, những yếu tố ảnh hưởng tới nhiễm xạ và những ứng dụng trong y học.Một số khái niệm	- Bức xạ ion	- Liều hấp thụ	- Liều chiếu 4 mức độ tổn thương	Cơ thể bị tổn thương do bức xạ ion khi liều chiếu hoặc liều hấp thụ quá mức an toàn > 25RMức độ phân tử:	Kích thích ion hoá, phá vỡ cấu trúc phân tử làm cho hoạt tính sinh học của các phân tử bị suy giảm hoặc mất hẳn, đặc biệt là phân tử ADNCấp độ tế bào: 	- Làm rối loạn hoạt động ;	 - Chức năng suy giảm hoặc mất hẳn;	 - Tế bào bị chết.Cấp độ mô	- Các mô khác nhau nhạy với tia phóng xạ khác nhau	- Biểu hiện tổn thương một số mô	+ Cơ quan tạo máu: rối loạn suy giảm hoặc mất hẳn, làm giảm hồng cầu	+ Mô sinh dục: rối loạn suy giảm hoặc mất hẳn gây vô sinh	- Nữ với liều >0,1Gy	- Nam với liều > 5Gy	+ Bài thai :	- Kém phát triển;	- Quái thai;	- Thai chết lưu.	+ Da niêm mạc: gây viêm và hoại tử	Toàn thân	- Nhiễm xạ cấp liều nặng có thể tử vong ngay	- Nhiễm xạ mãn gây ung thư 4 yếu tố khách quan ảnh hưởng đến nhiễm xạ	- Do bản chất tia, năng lượng tia; 	- Liêù chiếu, tốc độ , thời gian chiếu;	+ Ngưỡng liều từ 25 đến 30R	+ Tấn công từ 75 đến 150R	+ Gây tử vong 50% 300 R đến 600R trung bình 400R	+ Tử vong 100% 600 R đến 1000R trung bình 700R 	- Môi trường; 	- Tuổi tác, giới tính, tình trạng sức khoẻ.Lượng giá	- Trình bày các mức độ tổn thương do bức xạ ion đối với cơ thể con người?	- Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm xạ?6.4 ỨNG DỤNG ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ VÀO Y SINHMỤC TIÊU - Trình bày được cơ sở các thiết bị ghi đo bức xạ thường dùng; 	- Trình bày được phương pháp đánh dấu phóng xạ;	 - Trình bày được phương pháp dùng nguồn chiếu xạ.NỘI DUNG Các thiết bị ghi đo bức xạ thường dùngCơ sở của ghi đo bức xạ ion hoá	Các phản ứng hoá học hiệu ứng vật lý của sự tương tác giữa bức xạ và vật chất hấp thụ Các phương pháp ghi đo	- Dựa vào sự biến đổi hoá học	Sử dụng phim	ứng dụng trong chụp X quang	-Dựa vào sự phát quang	Sử dụng các chất phát quang chế tạo máy ghi đo	- Dựa vào sự ion hóa	Sử dụng các chất bị ion hoá chế tạo máy ghi ion hoá	+ Buồng ion hoá dùng đo liều cá nhân chuẩn liều báo hiệu phóng xạ.	+ ống đếm tỉ lệ.	+ ống đếm Geiger Muller (GM) Nguồn phát tiaCE - + - +CRDây voframDây vonframPhương pháp đánh dấu phóng xạ 	2 mục đích:	- Làm nguồn chiếu xạ.	- Làm chất chỉ thị để đánh dấu. Dùng để nghiên cứu sự chuyển hoá và biến đổi của:	- Một số nguyên tố.	- Một hợp chất hữu cơ.	- Một loại tế bào hay 1 loài vi sinh vật.	- Một loài côn trùng.Nguồn chiếu xạ	- tia , tia , Nơtron, tia. 	- Các nguồn chiếu tia X hiện nay dùng điện áp 1Mv. 	- Radium, Coban, Cêsi Cs, các máy gia tốc tĩnh điện Vande Graff betatron.	Mục đích chiếu xạ	+ Tiêu diệt nấm mốc vi sinh vật có hại;	+ Tiêu diệt kìm hãm tế bào ung thư, tế bào nội tiết cường năng;	+ Kích thích cây trồng, tạo giống mới.	- Chẩn đoán bệnh bằng đồng vị phóng xạ(ĐVPX)	- Điều trị bệnh bằng đồng vị phóng xạLượng giá	- Trình bày nguyên lý hoạt động của thiết bị ghi đo bức xạ thường dùng.	- Nêu các tinh thể thường dùng trong phóng xạ phát quang.	- Trình bày những phương pháp nghiên cứu dựa vào phương pháp đánh dấu bằng chỉ thị phóng xạ.

File đính kèm:

  • pptbai giang tong hop.ppt
Bài giảng liên quan