Bài giảng về Lý luận dạy học

PHẦN THỨ HAI: LÝ LUẬN DẠY HỌC

CHƯƠNG I

QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

I. KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

1. Quá trình dạy học được xem như là một hệ thống toàn vẹn

 ? Hiểu hệ thống là gì

 ? Kể tên các thành tố của quá trình dạy học và nêu rõ mối quan hệ giữa chúng.

 

ppt195 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng về Lý luận dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
t XH. Nó xác nhận hiệu quả của một hệ thống đào tạo. *GV: Ngoài ra KTĐG hiện nay ở VN còn có chức năng tạo ra động lực cho hoạt động của cả GV, HS và các nhà QL3. Các dạng KT kết quả học tập- Kiểm tra hàng ngày: Thực hiện thường xuyên để kịp thời điều chỉnh HĐ của GV và HS, thúc đẩy học sinh cố gắng, tích cực trong học tập. - KTĐG định kỳ: Được thực hiện sau khi học một phần chương trình hoặc sau học kỳ Kiểm tra tổng kết: Thực hiện vào cuối năm học, cuối khóa học hay vào cuối học phần nhằm ĐG kết quả chung, củng cố mở rộng kiến thức, tạo ĐK để học tiếp môn học mới hay năm học mới Thi là một loại kiểm tra tổng kết đặc biệt để ĐG kiến thức KNKX của học sinh so với yêu cầu của chương trình.*II. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA 1. Phương pháp kiểm tra vấn đáp - Khái niệm: PP kiểm tra vấn đáp là phương pháp GV tổ chức hỏi và đáp giữa GV và HS, qua đó thu được thông tin về kết quả học tập của HS, được sử dụng sau khi học một hay nhiều bài, một hay nhiều chương hay toàn bộ giáo trình - Kiểm tra vấn đáp có thể sử dụng ở mọi thời điểm trong tiết học cũng như trong khi thi cuối học kỳ hoặc cuối năm học, học sinh trình bày diễn đạt bằng ngôn ngữ nói. - Ưu điểm: GV có thể đánh giá được thái độ của người HS. Ngoài việc ĐG được trình độ của người học còn phát hiện ra những năng lực đặc biệt, những khó khăn, thiếu sót của HS. - Hạn chế: Số lượng câu hỏi rất ít nên khó bao quát toàn bộ chương trình môn học. Khó đảm bảo tính khách quan trong ĐG. KTVĐ tốn nhiều thời gian để tiến hành.* - Yêu cầu khi sử dụng phương pháp này: + Câu hỏi cần phải chính xác rõ ràng, sát với trình độ HS + Diễn đạt câu hỏi đúng ngữ pháp, gọn gàng sáng sủa + Câu hỏi phải có tác dụng kích thích tích cực, độc lập tư duy của học sinh. + GV cần chăm chú theo dõi câu trả lời, có thái độ bình tĩnh, tránh nôn nóng cắt ngang câu trả lời khi không cần thiết.	 + Cần có từ hai giáo viên trở lên tham gia đánh giá để đảm bảo tính khách quan.2. Phương pháp kiểm tra viết - Bài KT viết yêu cầu HS xây dựng câu trả lời hoặc làm bài tập do GV giao cho dưới hình thức viết. * KT viết được sử dụng đồng thời với nhiều HS, sau khi học xong một phần của chương, một chương, nhiều chương hay toàn bộ giáo trình - Nội dung KT có thể bao quát từ vấn đề lớn có tính tổng hợp đến vấn đề nhỏ và HS phải diễn đạt bằng ngôn ngữ viết KT viết có 2 dạng: Tự luận và trắc nghiệm khách quan 3.1. PPKT dạng tự luận - Khái niệm: Là PP GV thiết kế câu hỏi, bài tập, HS xây dựng câu trả lời hoặc làm bài tập trên bài KT viết Bài KT tự luận thường có ít câu hỏi, mỗi câu có nhiều ý và cần có nhiều thời gian để trả lời mỗi câu hỏi. - Phân loại: Có 2 dạng câu tự luận + Câu có sự trả lời mở rộng, là loại câu có phạm vi rộng và khái quát. HS tự do biểu đạt tư tưởng và kiến thức* + Câu tự luận trả lời có giới hạn. Số lượng câu hỏi nhiều hơn dạng bài trên và được diễn đạt chi tiết, đề cập tới những vấn đề cụ thể, nội dung hẹp hơn nên chấm dễ hơn và độ tin cậy cao hơn - Ưu điểm: + Trong cùng một thời gian GV kiểm tra được một số lượng lớn HS. +Thu được thông tin tương đối khách quan về KQ học tập. Đo lường được các mục tiêu như: hiểu, tổng hợp, đánh giá và đánh giá được khả năng suy luận, phê phán, cũng như các ý tưởng mới của HS + Việc chuẩn bị câu tự luận không quá khó nhăn và không mất nhiều thời gian - Hạn chế: Số lượng câu hỏi ít nên khó bao quát được nội dung chương trình. * + Việc ĐG phụ thuộc nhiều vào người chấm nên cũng ít có tính khách quan + Việc chấm bài tự luận tốn nhiều thời gian, độ tin cậy không cao - Yêu cầu khi sử dụng phương pháp này: + Câu hỏi phải diễn đạt rõ ràng, chính xác + Đảm bảo phù hợp về thời gian và nghiêm túc khi làm bài + Xác định thang điểm chấm chuẩn xác, chi tiết. Nên dự kiến một số vấn đề có thể xuất hiện trong bài làm để có cách xử lý và cho điểm. Bài KT nên rọc phách và chấm độc lập giữa những người chấm - PPKT tự luận thường được sử dụng khi: + Số lượng HS được KT vừa phải; Đề KT chỉ nên sử dụng một lần, không dùng lại lần sau*+ Khi muốn HS phát triển KN diễn đạt bằng ngôn ngữ viết + Khi GV muốn thăm dò thái độ, quan điểm, tư tưởng của HS về một vấn đề nào đó + Khi GV chấm bài thực sự vô tư, thận trọng để đảm bảo tính khách quan, chính xác3. Phương pháp trắc nghiệm khách quan - Bài TNKQ bao gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu thường được trả lời bằng một dấu hiệu đơn giản hay một từ, một cụm từ - Các loại câu TNKQ + Câu nhiều lựa chọn (câu đa phương án): Gồm 2 phần là phần câu dẫn và phần lựa chọn. . Phần câu dẫn là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng tạo cơ sở cho sự lựa chọn * . Phần lựa chọn thường có 4 đến 5 phương án trả lời. HS sẽ chọn một phương án trả lời duy nhất đúng hoặc đúng nhất. Các phương án còn lại là phương án nhiễu - Loại câu đúng sai: Thường bao gồm một câu phát biểu để phán đoán và đi đến QĐ là đúng hay sai - Loại câu điền vào chỗ trống: Loại câu này đòi hỏi trả lời bằng một từ hay một cụm từ cho một hỏi trực tiếp hay một câu hỏi nhận định chưa đầy đủ. - Loại câu ghép đôi: Gồm 2 dãy thông tin gọi là các câu dẫn và các câu đáp. Hai dãy có số câu không bằng nhau: + Một dãy là danh mục các tên hay thuật ngữ + Một dãy là danh mục các định nghĩa, đặc điểm + Nhiệm vụ của HS là phải ghép chúng lại một cách thích hợp*- Ưu điểm của PPKT bằng TNKQ: + Có khả năng đo được các mức độ khác nhau của nhận thức như: Biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá + Đề KT có nhiều nên bao quát được phạm vi kiến thức rộng, tránh được tình trạng học tủ, học lệnh của HS + Việc chấm bài được dựa trên một tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng và không phụ thuộc vào người chấm nên đảm bảo được tính khách quan, độ giá trị và độ tin cậy cho KTĐG - Hạn chế: + Khó đánh giá được khả năng diễn đạt, trình bày và các ý tưởng mới của HS + Việc chuẩn bị câu hỏi khó khăn hơn và mất nhiều thời gian*- Khi sử dụng TNKQ cần chú ý: + Câu TN phải đảm bảo được yêu cầu về nội dung, cách diễn đạt và các chỉ số của một câu TN (chỉ số về độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy) + Các câu TN được đưa vào bài KT phải đại diện được cho nội dung cần ĐG và nên sắp xếp các câu theo từng chủ đề và từ dễ đến khó + Cần có các biện pháp chống gian lận trong làm bài thông qua việc thiết kế câu trắc nghiệm (để lộ câu TN) - PPTNKQ nên sử dụng khi: + Khi cần khảo sát trên một số lượng lớn hoặc muốn tiếp tục dùng bài TN đó ngay ở những lần KT sau + Muốn đo lường tốt nhất các mục tiêu biết và hiểu* + Khi đã xây dựng được một ngân hàng các câu TN tốt + Khi không muốn mất nhiều thời gian để chấm và việc chấm bài nhẹ nhàng, nhanh chóng, KQ tin cậy, khách quan. + Khi muốn ngăn ngừa HS học tủ, gian lận trong khi làm bài.4. Phương pháp kiểm tra thực hành - Là PP GV tổ chức cho HS tiến hành các HĐ thực tiễn, qua đó thu được những thông tin về KN thực hành của HS (VD) - Kỹ thuật quan trọng để đánh giá KN, thái độ của HS trong KT thực hành là việc quan sát trực tiếp có hệ thống: + Đánh giá về kỹ năng gồm: Đánh giá cách thức tiến hành và đánh giá sản phẩm * . ĐG cách thức như: Các bước vận dụng lý thuyết vào thực hành (VD sử dụng máy tính, làm thơ, thực hành viết bảng, vấn đáp, thuyết trình). Cần chú ý QS trình tự, độ chính xác, độ thành thạo của các thao tác. . Đánh giá sản phẩm: Đó là KQ cuối cùng (VD)- Ưu điểm: KT được KN thực hành của HS, giúp rèn luyện KN, khắc phục tình trạng học lý luận xa rời thực tiễn Hạn chế: Tốn nhiều thời gian, việc tổ chức và chuẩn bị công phu hơn các PP khác.Tóm lại: Mỗi PP đều có những ưu điểm và hạn chế nên cần lựa chọn các PPĐG cho phù hợp với mục tiêu đề ra.*III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KTĐG VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC KTĐG KẾT QỦA HỌC TẬP CỦA HỌC SINH1. Các bước tiến hành KTĐG kết quả học tập của học sinh Bước 1: Xác định MĐ KT - MĐKT để phân loại HS, xét tốt nghiệp hay thi tuyển từ đó xây dựng các câu hỏi cho phù hợp Bước 2: Nghiên cứu mục tiêu và nội dung học tập để QĐ chọn PPKT nào, số lượng câu hỏi bao nhiêu cho phù hợp với ND học tập Bước 3: Lựa chọn PPKT và xây dựng câu hỏi KT VD: Với mục tiêu kiến thức cóthể chọ PPKT viết hay vấn đáp Với mục tiêu KN có thể sử dụng PPKT thực hành Bước 4: Tổ chức KT cần tuân thủ đúng quy chế, nghiêm túc* Bước 5: Chấm bài đúng quy định, tránh tối đa những ảnh hưởng của người chấm Bước 6: Rút kinh nghiệm sau khi kiểm tra2. Các yêu cầu đối với KTDG kết quả học tập của học sinh2.1. KTĐG đảm bảo khách quan - KTĐG khách quan là phản ánh chính xác KQ học tập như nó tồn tại trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu đề ra - Ý nghĩa: Tạo tâm lý tích cực và động viên HS vươn lên trong học tập - Yêu cầu thực hiện: + Cần thực hiện đúng quy định, làm tốt 6 bước tiến hành KT, xây dựng thang ĐG cụ thể, rõ ràng và cho các KQ đánh giá không phụ thuộc vào người chấm. + Cần GD HS thái độ đúng đắn, nghiêm túc đối với KT*2.2. KTĐG đảm bảo tính toàn diện - Phải đánh giá đầy đủ các mặt, các khía cạnh cần đánh giá theo yêu cầu, mục đích đề ra để có sự khách quan, chính xác, không phiến diện - Đánh giá đầy đủ cả mặt số lượng và chất lượng như: Khối lượng tri thức, KNKX HS cần nắm vững, năng lực vận dụng, khả năng sáng tạo, thái độ học tập2.3. KTĐG đảm bảo tính thường xuyên, có hệ thống - Cần tiến hành KTĐG thường xuyên, có hệ thống, có kế hoạch vào mọi thời điểm như: ở từng tiết học, từng chương, từng học kỳ và cuối năm học. - Số lần KT cần đủ theo quy định để có thể ĐG chính xác KQ học tập của HS, tạo cơ sở để đánh giá toàn diện và cung cấp những thông tin ngược cho GV, HS, CBQL để điều chỉnh kịp thời HĐ dạy và học.*2.4. KTĐG kết quả học tập phải đảm bảo tính phát triển - Qua KTĐG cần phải tạo ra động lực để thúc đẩy HS vươn lên, phát huy các mặt tốt và hạn chế các mặt chưa tốt - KTĐG phải linh hoạt mềm dẻo có tác dụng động viên khích lệ HS. Nghĩa là vẫn phải đảm bảo chuẩn quy định về chất lượng và hiệu quả của cả QTDH, nhưng có thể điều chỉnh linh hoạt ở từng thời điểm học tập.VD: Sau một số lần KT GV nhận thấy kết quả KT thấp, lần KT sau có thể điều chỉnh về yêu cầu kiến thức trong đề nhằm nâng cao KQ KT để động viên khích lệ HS cố gắng vươn lên - KTĐG phải được tiến hành công khai, công bố KQ kịp thời để HS thấy được ưu, nhược điểm để phấn đấuTóm lại: Trong KTĐG, GV cần thực hiện đồng thời tất cả các yêu cầu trên.

File đính kèm:

  • pptly luan day hoc.ppt
Bài giảng liên quan