Bài giảng Vi phạm pháp luật

 Tình huống 1: " Vì tức giận ông H nhà bên, thường xuyên vứt rác sang nhà mình, Tư luôn nghĩ phải nện cho ông H một trận thật đau để trả thù việc ông vứt rác sang nhà mình." Có ý kiến cho rằng:

a. Tư vi phạm pháp luật.

b. Tư không vi phạm pháp luật.

 Theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?

 

ppt56 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vi phạm pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
anh niên trong trường hợp này?Tình huống 4: TH1: Một người mắc bệnh tâm thần cướp giật túi tiền của người qua đường.TH2: Một người say rượu lái xe bị tai nạn.- Theo em trong các ý kiến sau ý kiến nào đúng? Vì sao?a. Cả 2 trường hợp đều vi phạm pháp luật.b. Cả 2 trường hợp đều không vi phạm pháp luật.c. Trường hợp 1 là vi phạm pháp luật.d. Trường hợp 2 là vi phạm pháp luật. Tình huống 1: " Vì tức giận ông H nhà bên, thường xuyên vứt rác sang nhà mình, Tư luôn nghĩ phải nện cho ông H một trận thật đau để trả thù việc ông vứt rác sang nhà mình." Có ý kiến cho rằng:a.	Tư vi phạm pháp luật.b.	Tư không vi phạm pháp luật. Theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? Khoản 1 Điều 103 BLHS quy định:Người nào đe doạ giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe doạ lo sợ rằng việc đe doạ này sẽ được thực hiện, thì bị cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm. Tình huống 1: " Vì tức giận ông H nhà bên, thường xuyên vứt rác sang nhà mình, Tư luôn nghĩ phải nện cho ông H một trận thật đau để trả thù việc ông vứt rác sang nhà mình." Có ý kiến cho rằng:a.	Tư vi phạm pháp luật.b.	Tư không vi phạm pháp luật. bDấu hiệu vi phạm pháp luật trong tình huống này là gì?Khoản 1 Điều 103 BLHS quy định:Người nào đe doạ giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe doạ lo sợ rằng việc đe doạ này sẽ được thực hiện, thì bị cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm. * NHỮNG DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT.LAè HAèNH VI CUÛ THÃỉ CUÍA CON NGặÅèI. Bàũng haỡnh õọỹng Khọng haỡnh õọỹng Tình huống 2: " Trên đường đi công tác, ông Ba gặp một vụ tai nạn. mọi người đề nghị ông chở người bị thương nặng đến bệnh viện cấp cứu nhưng ông Ba từ chối vì đang vội đi gấp, không có thời gian rẽ vào bệnh viện." Theo em trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng?a. Ông Ba vi phạm pháp luật vì không chịu cấp cứu người bị thương.b. Ông Ba không vi phạm pháp luật vì ông chỉ là người qua đường. 	Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hâu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm. Khoản 1 Điều 102 BLHS quy định: Tình huống 2: " Trên đường đi công tác, ông Ba gặp một vụ tai nạn. mọi người đề nghị ông chở người bị thương nặng đến bệnh viện cấp cứu nhưng ông Ba từ chối vì đang vội đi gấp, không có thời gian rẽ vào bệnh viện." Theo em trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng?a. Ông Ba vi phạm pháp luật vì không chịu cấp cứu người bị thương.b. Ông Ba không vi phạm pháp luật vì ông chỉ là người qua đường.aDấu hiệu vi phạm pháp luật trong tình huống này là gì?TRAẽI PHAẽP LUÁÛT* NHỮNG DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT.LAè HAèNH VI CUÛ THÃỉ CUÍA CON NGặÅèI.. Bàũng haỡnh õọỹng Khọng haỡnh õọỹngKhọng thổỷc hióỷn.Thổỷc hióỷn khọng õuùng PL. Laỡm nhổợng vióỷc PL cỏỳm Tình huống 3: "Một thanh niên phóng nhanh vượt đèn đỏ đâm vào một em bé đi qua đường."- Hãy nêu lỗi của anh thanh niên trong trường hợp này? 	Lỗi của anh thanh niên trong trường hợp này là phóng nhanh, vượt đèn đỏ, đâm vào người đi đường.	 Dấu hiệu vi phạm pháp luật trong tình huống này là gì?TRAẽI PHAẽP LUÁÛTCOẽ LÄÙI * NHỮNG DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT.LAè HAèNH VI CUÛ THÃỉ CUÍA CON NGặÅèI.. Bàũng haỡnh õọỹng Khọng haỡnh õọỹngKhọng thổỷc hióỷn.Thổỷc hióỷn khọng õuùng PL. Laỡm nhổợng vióỷc PL cỏỳm- Vọ yù.- Cọỳ yùTình huống 4: TH1: Một người mắc bệnh tâm thần cướp giật túi tiền của người qua đường.TH2: Một người say rượu lái xe bị tai nạn.- Theo em trong các ý kiến sau ý kiến nào đúng? Vì sao?a. Cả 2 trường hợp đều vi phạm pháp luật.b. Cả 2 trường hợp đều không vi phạm pháp luật.c. Trường hợp 1 là vi phạm pháp luật.d. Trường hợp 2 là vi phạm pháp luật.dDấu hiệu vi phạm pháp luật trong tình huống này là gì?TRAẽI PHAẽP LUÁÛTCOẽ LÄÙI * NHỮNG DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT.LAè HAèNH VI CUÛ THÃỉ CUÍA CON NGặÅèI. Bàũng haỡnh õọỹng Khọng haỡnh õọỹngKhọng thổỷc hióỷn.Thổỷc hióỷn khọng õuùng PL. Laỡm nhổợng vióỷc PL cỏỳm- Vọ yù.- Cọỳ yùDO NGặÅèI COẽ NÀNG LặÛC TRAẽCH NHIÃÛM PHAẽP Lấ THặÛC HIÃÛN Coù khaớ nàng nhỏỷn thổùc, õióửu chốnh suy nghộ. Lổỷa choỹn vaỡ quyóỳt õởnh caùch xổớ sổỷ. Âọỹc lỏỷp chởu traùch nhióỷm vóử vióỷc laỡm cuớa mỗnh	Bài tập:Hãy đọc những hành vi ở phần đặt vấn đề và hoàn thành bảng sau bằng cách đánh dấu x vào ô trống tương ứng với những hành vi sao cho phù hợp:Hành vi TráiPLKhông tráiPLCó lỗi Không có lỗi Có năng lực Không có năng lực Vi phạmPL123456Hành vi TráiPLKhông tráiPLCó lỗi Không có lỗi Có năng lực Không có năng lực Vi phạmPL123456XXXX	1. Ông Ân xây nhà cao tầng không giấy phép và đem đổ phế phải xây dựng xuống cống thoát nước.Hành vi TráiPLKhông tráiPLCó lỗi Không có lỗi Có năng lực Không có năng lực Vi phạmPL123456XXXXXXXX	2. Lê cùng hai bạn tham gia đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông.Hành vi TráiPLKhông tráiPLCó lỗi Không có lỗi Có năng lực Không có năng lực Vi phạmPL123456XXXXXXXXXXX	3. A là bệnh nhân tâm thần, khi lên cơn đã đập phá nhiều tài sản quý của bệnh viện.Hành vi TráiPLKhông tráiPLCó lỗi Không có lỗi Có năng lực Không có năng lực Vi phạmPL123456XXXXXXXXXXXXXXX	4. Thiếu tiền tiêu xài, N đã cướp giật dây chuyền, túi xách của người đi đường.Hành vi TráiPLKhông tráiPLCó lỗi Không có lỗi Có năng lực Không có năng lực Vi phạmPL123456XXXXXXXXXXXXXXXXXXX	5. Bà Tư vay tiền của chị Ba đã quá hạn, dây dưa không chịu trả nợ.Hành vi TráiPLKhông tráiPLCó lỗi Không có lỗi Có năng lực Không có năng lực Vi phạmPL123456XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX	6. Anh Sa là công nhân công ty môi trường đô thị. Khi chặt cành, tỉa cây để đề phòng mưa bão, anh đã không đặt biển báo hiệu nguy hiểm theo qui định. Hậu quả là một người đi đường đã bị thương do cành cây rơi xuống. 	Theo em vi phạm pháp luật là gì?Theo em, có những loại vi phạm nào?	Em hãy phân loại vi phạm ở các hành vi trên (vi phạm pháp luật hành chính, hình sự, dân sự hay vi phạm kỉ luật).Hành viPhân loại vi phạm123456Hành chính1. Ông Ân xây nhà cao tầng không giấy phép và đem đổ phế phải xây dựng xuống cống thoát nước.Hành viPhân loại vi phạm123456Hành chínhHình sự2. Lê cùng hai bạn tham gia đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông.Hành viPhân loại vi phạm123456Hành chínhHình sự3. A là bệnh nhân tâm thần, khi lên cơn đã đập phá nhiều tài sản quý của bệnh viện.Hành viPhân loại vi phạm123456Hành chínhHình sựHình sự4. Thiếu tiền tiêu xài, N đã cướp giật dây chuyền, túi xách của người đi đường.Hành viPhân loại vi phạm123456Hành chínhHình sựHình sựDân sự5. Bà Tư vay tiền của chị Ba đã quá hạn, dây dưa không chịu trả nợ.Hành viPhân loại vi phạm123456Hành chínhHình sựHình sựDân sựKỉ luật6. Anh Sa là công nhân công ty môi trường đô thị. Khi chặt cành, tỉa cây để đề phòng mưa bão, anh đã không đặt biển báo hiệu nguy hiểm theo qui định. hậu quả là một người đi đường đã bị thương do cành cây rơi xuống. Thế nào là vi phạm pháp luật hình sự? Lấy ví dụ?	- Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự. Như:Đua xe trái phép sẽ bị xử lý nghiêm.Đối tượng buôn bán, vận  chuyển pháo nổ ký biên bản phạm pháp quả tangVừ Pá Cha buôn bán, vận chuyển ma túy Thế nào là vi phạm pháp luật hành chính? Lấy ví dụ?- Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm. Như:Không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe mô tôChở 3, không đội mũ bảo hiểmQuán bia lấn chiếm vỉa hè, lòng đường làm nơi kinh doanh.	- Vi phạm pháp luật dân sự là: hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ. Như:	+ Giao hàng kém chất lượng, không đúng theo hợp đồng mua bán.	+ Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà.	+ Xâm phạm đến quyền tác giả.	+ Xâm phạm đến quan hệ sở hữu... Thế nào là vi phạm pháp luật dân sự? Lấy ví dụ?	- Vi phạm kỉ luật là: những hành vi trái với quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học. Như:	+ Học sinh vi phạm nội quy của nhà trường.	+ Cán bộ vi phạm nội quy của cơ quan... Thế nào là vi phạm kỉ luật? Lấy ví dụ?1378642512345678TROỉ CHễI : AI GIOÛI.	Haỡnh vi trón coù vi phaỷm phaùp luỏỷt khọng? a. Coù. 	b. Khọng.Mọỹt em beù lón 5 tuọứi, nghich lổớa laỡm chaùy mọỹt sọỳ õọử cuớa nhaỡ bón caỷnhb	Äng Án laỡ cọng an phổồỡng X, õaợ nhỏỷn tióửn vaỡ quaỡ bióỳu coù giaù trở lồùn cuớa anh Ba õóứ cho anh Ba mang vóử mọỹt sọỳ haỡng hoaù buọn lỏỷu traùi pheùp bở tởch thu.	Theo em vióỷc laỡm cuớa ọng Án coù vi phaỷm phaùp luỏỷt khọng? Vi phaỷm phaùp luỏỷt gỗ?Âaùp aùn:- Vióỷc laỡm cuớa ọng Án õaợ vi phaỷm phaùp luỏỷt.- Äng vi phaỷm phaùp luỏỷt hỗnh sổỷ (cuỷ thóứ laỡ vi phaỷm õióửu 226 bọỹ luỏỷt hỗnh sổỷ vóử tọỹi nhỏỷn họỳi lọỹ).TRÀM SặÛ NHÅè THÁệYHAèNH VI TRÃN COẽ VI PHAÛM PHAẽP LUÁÛT KHÄNG?	A. COẽ.	B. KHÄNGA	A rỏỳt gheùt B vaỡ coù yù õởnh õaùnh B mọỹt trỏỷn thỏỷt õau cho boớ gheùt.	Yẽ õởnh cuớa A coù bở xem laỡ vi phaỷm phaùp luỏỷt khọng? Vỗ sao?Âaùp aùn:Yẽ õởnh cuớa A khọng bở xem laỡ vi phaỷm phaùp luỏỷt. Vỗ õỏy chổa phaới laỡ haỡnh vi cuỷ thóứHoỹc sinh trọỳn hoỹc, boớ tióỳt õi õaùnh õióỷn tổớ, coù bở xem laỡ vi phaỷm phaùp luỏỷt khọng? Nóu mọỹt sọỳ hỏỷu quaớ cuớa haỡnh vi õoù? - Học sinh trốn học, bỏ tiết đi đánh điện tử không vi phạm pháp luật mà vi phạm kỉ luật nhưng đó là hiện tượng dễ đưa con người đến vi phạm pháp luật.- Hậu quả: Kết quả học tập giảm sút, dễ sa vào các tệ nạn xã hội Vióỳt veợ bỏỷy lón tổồỡng thuọỹc loaỷi vi phaỷm gỗ?	a. Vi phaỷm phaùp luỏỷt hỗnh sổỷ.	b. Vi phaỷm phaùp luỏỷt haỡnh chờnh.	c. Vi phaỷm phaùp luỏỷt dỏn sổỷ.	d. Vi phaỷm kố luỏỷt.d.Haỡnh vi cuớa caùc baỷn ồớ bổùc aớnh trón vi phaỷm phaùp luỏỷt gỗ?a. Luỏỷt hỗnh sổỷ.	 b. Luỏỷt haỡnh chờnh.	c. Luỏỷt dỏn sổỷ.b.	Anh A giao hàng cho chị B không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hoá. Vậy Anh A vi phạm gì?	a. Vi phaỷm phaùp luỏỷt hỗnh sổỷ.	b. Vi phaỷm phaùp luỏỷt haỡnh chờnh.	c. Vi phaỷm phaùp luỏỷt dỏn sổỷ.	d. Vi phaỷm kố luỏỷt.c.Dặn dò:- Học bài cũ.- Làm bài tập 1, 2 SGK.- Đọc phần tư liệu tham khảo.- Xem nội dung phần trách nhiệm pháp lý.Cỏm ơn quý thầy, cụ giỏo

File đính kèm:

  • pptBai 15 vi pham phap luat tiet 1.ppt