Bài giảng Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (tiếp theo)

KIỂM TRA BÀI CŨ:

Câu hỏi: Thế nào là vi phạm pháp luật? Có mấy loại vi phạm pháp luật? Kể tên các loại vi phạm đó?

 

ppt32 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 2142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
QÚY THẦY, CƠ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPMƠN GDCD – LỚP 9Người thực hiện : NGUYỄN HỒNG TÂMTRƯỜNG THCS GÁO GIỒNGKIỂM TRA BÀI CŨ:Câu hỏi: Thế nào là vi phạm pháp luật? Có mấy loại vi phạm pháp luật? Kể tên các loại vi phạm đó? Thảo luận cặp đơi:Nêu hành vi vi phạm pháp luật và biện pháp xử lí mà em được biết trong thực tế cuộc sống?1.Vứt rác bừa bãi, Lấn chiếm vỉa hè.2.Trộm xe máy,cướp giật tài sản.3.Mượn xe máy để cầm lấy tiền.4.Viết vẽ bậy lên tường,lớp họcHành vi vi phạmBiện pháp xử phạt. Xử phạt hành chính.Xử phạt hình sự.Bồi thường dân sự.ïPhê bình hoặc kỉ luật trước lớp.Trách nhiệm pháp lí là gì?Nghĩa vụ đặc biệt củaCá nhânTổ chức Cơ quanvi phạm pháp luậtphải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định. 1.Trách nhiệm pháp lí. 2.Các loại trách nhiệm pháp lí.VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tiếp theo).II. Trách Nhiệm Pháp Lí:1.Vi phạm pháp luật hình sự.2.Vi phạm pháp luật hành chính.3.Vi phạm pháp luật dân sự.4.Vi phạm kỉ luật.CÓ 4 LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT.CÓ 4 LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.1.Trách nhiệm hình sự.2.Trách nhiệm hành chính.3.Trách nhiệm dân sự.4.Trách nhiệm kỉ luật.1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?2.Các loại trách nhiệm pháp lí: Câu hỏi thảo luận nhóm: *Nhĩm 1: Trách nhiệm hình sự là gì?* Nhĩm 2: Trách nhiệm hành chính là gì?* Nhĩm 3 : Trách nhiệm dân sự là gì?* Nhĩm 4: Trách nhiệm kỉ luật là gì?VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tiếp theo).II. Trách Nhiệm Pháp Lí:Tình huống: - Nguyễn văn A vận chuyển,buơn bán trái phép hai bánh hêrơin đã bị tịa án tỉnh ĐăkLăk tuyên phạt án tử hình.Trách nhiệm hình sự là gì?Trách nhiẹâm của người phạm tội phải chịucác hình phạt,các biện pháp tư phápĐươc qui định trong bộ luật hình sự nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tội.- Trách nhiệm hình sự do Tòa án áp dụng đối với người có hành vi phạm tội.Điều 12 và điều 13 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định:-Điều 12:“Người đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Người đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.”-Điều 13:“Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. Đối với người này phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.” TƯ LIỆU THAM KHẢO Anh Bảo điều khiển xe mô tô không đội nón bảo hiểm. Anh Bảo bị công an phạt 200.000đ và bị giữ xe 30 ngày. Trách nhiệm hành chính là gì?Trách nhiẹâm của Người,cơ quan,tổ chức Vi phạm các nguyên tắc quản lí nhà nướcPhải chịu các hình thức xử lí hành chínhDo cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.Điều 6,điều 7,điều 12 pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 qui định: TƯ LIỆU THAM KHẢO-Điều 6: Người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. Người đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.-Điều 7: Người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính thì bị phạt cảnh cáo.-Điều 12: Người đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm hành chính thì có thể áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính.Tình huống: Bà Nguyễn Thị Anh mượn của anh Đỗ Văn Thắng số tiền là hai mươi triệu đồng với thời hạn là 6 tháng, nhưng quá hạn đã lâu mà bà Anh vẫn cố tình dây dưa khơng trả số tiền đã mượn của anh Thắng. Trách nhiệm dân sự là gì?Trách nhiẹâm của người,cơ quan,tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật dân sựphải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị xâm phạm.GAME Online 3000đ/h kính mờiTình huống: Duy là HS lớp 8 do mê chơi điện tử nên Duy đã cúp tiết, trốn học đi chơi. Duy cịn gây gỗ đánh nhau với bạn. Nhà trường đã ra quyết định cảnh cáo Duy dưới cờ. Trách nhiẹâm của người vi phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luậtdo thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường họcáp dụngđối vớicán bộ,công nhân viên,học sinhtổ chức mìnhTrách nhiệm kỉ luật là gì?của cơ quan,1.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?2.Các loại trách nhiệm pháp lí. a.Trách nhiệm hình sự. b.Trách nhiệm hành chính. c.Trách nhiệm dân sự. d.Trách nhiệm kỉ luật.3.Trách nhiệm của công dân.VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tiếp theo)II. Trách Nhiệm Pháp Lí: Quán nhậu vỉa hè Kính mờiCấm đổ rác ở đây. Đường bắt buộc đội nón bảo hiểmCứu tôi vớiII. Trách Nhiệm Pháp Lí:- Đối với công dân: phải chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật.Tích cực đấu tranh với các hành vi, việc làm vi phạm Hiến pháp và pháp luật. 3.Trách nhiệm của công dân và học sinh:VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN(tiếp theo)- Đối với học sinh: có lối sống lành mạnh, học tập và lao động tốt; tránh xa tệ nạn xã hội; tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt Hiến pháp và pháp luật; đấu tranh chống các hiện tượng xấu vi phạm pháp luậtBÀI TẬP CỦNG CỐ -Bài tập : Trong 3 hành vi sau hành vi nào phải chịu trách nhiệm pháp lí? Vì sao?1. Một người mắc bệnh tâm thần cướp giật điện thọai của người đang tập thể dục trong cơng viên. 3. Một thanh niên phóng nhanh, vượt đèn đỏ đâm vào một em HS đang đi qua đường làm em học sinh bị tử vong . 2. Một người say rượu lái xe gây tai nạn giao thông.BÀI TẬP CỦNG CỐ -Bài tập : Trong 3 hành vi sau hành vi nào phải chịu trách nhiệm pháp lí? Vì sao?1. Một người mắc bệnh tâm thần cướp giật bóp tiền của người qua đường. 2. Một người say rượu lái xe gây tai nạn giao thông.3. Một thanh niên phóng nhanh, vượt đèn đỏ đâm vào một em HS đang đi qua đường làm em học sinh bị tử vong. - Bài tập 2 : Trong các trường hợp dưới đây,trường hợp nào khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi của mình? Vì sao?-Đáp án bài tập 2 :a.Một người lái xe uống rượu,khơng làm chủ được tay lái đã đâm vào xe máy của người đi đường ; b.Một em bé lên 5 tuổi,nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xĩm.Trường hợp a phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi của mình. - Trường hợp b khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi của mình. Vì em bé mới 5 tuổi(chưa đủ tuổi qui định của pháp luật) do đĩ khơng coi là vi phạm pháp luật, nên khơng chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi của mình. -Bài tập 5 : Trong các ý kiếnsau,ý kiến nào đúng , ý kiến nào sai :a.Bất kỳ ai phạm tội cũng chịu trách nhiệm hình sự ; b.Trẻ em dù cĩ phạm tội nặng đến đâu cũng khơng phải chịu trách nhiệm hình sự ; c.Những người mắc bênh tâm thần khơng phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình ; d.Người dưới 16 tuổi khơng phải chịu trách nhiệm hình sự ; đ.Người dưới 18 tuổi khơng phải chịu trách nhiệm hành chính; e.Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra ; SaiĐúngĐúngSaiSaiSai- Bài tập:a.Một người mắc bệnh tâm thần cướp giật túi xách của người qua đường. b.Một người thanh niên ( 20 tuổi ) lái xe trong tình trạng say rượu gây ra tai nạn làm chết người.Đáp án:+ Đáp án b là hành vi vi phạm hình sự nên phải chịu trách nhiệm pháp luật hình sự - Bài tập : Xe máy, xe mơ tơ 2 bánh được chở tối đa là mấyngười? a. Hai người kể cả lái xe. b. Ngồi người lái xe chỉ được chở thêm mộtngười ngồi phía sau và 1 trẻ em dưới 6 tuổi. c.Ba người,trong đĩ cĩ một người đi cấp cứu. - Đáp án: Tất cả đáp án đều đúng.Củng cố:Dặn dị: I. Ơn bài: - Ôn lại nội dung bài học. - Làm Bài tập 4 SGK trang 55. - Chuẩn bị bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội.- Đọc trước phần đặt vấn đề và phần tư liệu tham khảo. II.Chuẩn bị bài cho tiết sau:

File đính kèm:

  • pptGDCD 9 BAI 15 VI PHAM PHAP LUAT VA TRACH NHIEM PHAP LY(1).ppt