Bài giảng Vi sinh học Đại cương - Chương IX: Học miễn dịch - Trần Vũ Phiến

Chương IX HỌC MIỄN DỊCH

Miễm dịch học là gì?

Có mấy loại miễn dịch?

Cơ chế hoạt động của miễn dịch như thế nào?

Ứng dụng của miễn dịch trong đời sống ra sao?

ppt85 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vi sinh học Đại cương - Chương IX: Học miễn dịch - Trần Vũ Phiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hiệu của chúng.Huỳnh Đại Lộc 309773950	Một vi khuẩn có thể có rất nhiều kháng nguyên, trong đó kháng nguyên O (kháng nguyên bao bọc quanh bề mặt của cơ thể) và kháng nguyên H (kháng nguyên chiên mao) là đáng lưu ý hơn cả.	Huỳnh Đại Lộc 309773951	Nguồn gốc của kháng nguyên:	+ Kháng nguyên ngoại sinh: Kháng nguyên ngoại sinh là kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể từ bên ngoài như: hít thở, ăn uống, qua vết thương.	Huỳnh Đại Lộc 309773952+ Kháng nguyên nội sinh: Kháng nguyên nội sinh là các kháng nguyên xuất phát từ bên trong cơ thể là kết quả của quá trình chuyển hoá tế bào hay nhiễm virus. Huỳnh Đại Lộc 309773953b. Kháng thể:	Kháng thể là những chất protein đặc hiệu được tạo ra trong máu động vật khi có kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể.Huỳnh Đại Lộc 309773954	Kháng thể liên kết đặc hiệu với kháng nguyên và làm chúng mất tác dụng.Huỳnh Đại Lộc 309773955	Kháng thể là một thành phần của huyết thanh có bản chất là globulin, nhưng khác với globulin thường ở chỗ nó có phản ứng đặc trưng với kháng nguyên tương ứng, vì vậy còn gọi kháng thể là globulin miễn dịch ( immunoglobulin ).Huỳnh Đại Lộc 309773956	Kháng thể có 2 nhóm: Bêta globulin và gamma globulin. Bê ta globulin: là lọai kháng thể kháng độc tố. Gamma globulin: là loại kháng thể kháng vi khuẩn, kháng virus.Huỳnh Đại Lộc 309773957	Globulin miễn dịch có 5 loại: IgG (immunoglobulin G) hay gamamG, IgA hay gammaA, IgM hay gammaM, IgD hay gammaD, IgE hay gammaE.Huỳnh Đại Lộc 309773958	Kháng thể có trọng lượng rất lớn, lớn hơn 160.000. Khá bền với lạnh và khô, nhưng dể bị nhiệt phá hủy ( bị hỏng ở 70oc ) và bị các loại men như pepxin, papain phân giải.Huỳnh Đại Lộc 309773959	Trong nghiên cứu phân chia chuỗi kháng thể, Porter và Adelman (1959) đã tách kháng thể gamma globulin ra làm 3 phần. Trong đó hai phần, mỗi phần chứa một điểm họat động của kháng thể và một phần không có điểm họat động.Huỳnh Đại Lộc 309773960	Ngày nay, tại Liên Xô, các nhà khoa học đã tách được từ mỗi phần trên ra làm ba phân tử nhỏ hơn và chọn ra các phân tử họat động của kháng thể. Kết quả này có ý nghĩa rất lớn trong y học ngày nay.Huỳnh Đại Lộc 309773961c. Cơ chế hình thành kháng thểHuỳnh Kim KhánhThuyết chọn lọc clone của Burnet ( 1959)Nguồn thông tin của tất cả các loại kháng thể đã có sẵn trong các dòng ( clone) tế bào để sinh kháng thể không hoạt động.Kháng nguyên xâm nhập, kích thích ngăn cản gen ức chế  gen sinh kháng thể hoạt động sinh ra kháng thể.Có 106 loại kháng thể trong cơ thể, khi bị kích thích sẽ được sinh ra.Huỳnh Kim Khánhd. Phản ứng giữa kháng nguyên và kháng thể.Kháng thể có 2 điểm hoạt động để gắn với các điểm quyết định trên kháng nguyên  mỗi kháng thể gắn được với 2 kháng nguyên.Mỗi kháng nguyên có thể bị gắn bởi nhiều kháng thể.Trong một dịch thể chứa kháng nguyên, cho kháng thể vào sẽ gắn với kháng nguyên tạo thành phức chất kháng thể -kháng nguyên.Tùy theo tỉ lệ kháng thể/ kháng nguyên  phức chất kháng thể -kháng nguyên có dạng lưới hoạc dạng khác.Sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể do các lực lý hóa như:  - lực hút phân tử - lực hút tĩnh điện giữa các nhóm chức năng tương ứng - lực nối giữa các cầu HHuỳnh Kim KhánhTừ phức chất khángthể -kháng nguyêncó thể tách ra và thunhận lại kháng thể kháng nguyên tinhkhiết.Huỳnh Kim Khánh5 phản ứng giữa kháng nguyên và kháng thể: Phản ứng ngưng kết Phản ứng lắng cặn Phản ứng dung giải Phản ứng trung hòa độc tố Phản ứng kết hợp bổ thểHuỳnh Kim KhánhPhản ứng ngưng kết ( agglutination reaction): phản ứng làm đông tụ, kết dính các vi sinh vật gây bệnh nhờ huyết thanh miễn dịch, kháng huyết thanh ( antiserum).  Kháng thể là ngưng kết tố Kháng nguyên là ngưng kết nguyênPhản ứng lắng cặn ( recipitin reaction): làm kết tủa các kháng nguyên ở dạng hòa tan trong dung dịch dưới tác dụng của kháng huyết thanh  phản ứng này làm đục dịch thể. Kháng thể là lắng cặn tố Kháng nguyên là lắng cặn nguyênHuỳnh Kim KhánhPhản ứng dung giải: là phản ứng của kháng thể ( dung giải tố) có khả năng làm tan vi sinh vật, xảy ra rõ khi có thêm bổ thểPhản ứng trung hòa độc tố: kháng độc tố được cơ thể tạo ra, trung hòa với độc tố do vi sinh vật tiết ra làm độc tố mất hoạt tính.Phản ứng kết hợp bổ thể: là trường hợp kháng nguyên và kháng thể phải kết hợp với bổ thể mới có thể phản ứng với nhau.Huỳnh Kim KhánhIII. ỨNG DỤNG MIỄN DỊCH HỌC TRONG ĐỜI SỐNGKháng huyết thanh trị bệnh và vaccin ngừa bệnhKháng huyết thanh trị bệnh Năm 1885 Pasteur là người đầu tiên trên thế giới đã sử dụng kháng huyết thanh để trị bệnh cho người bị chó dại cắn.Đến nay việc sử dụng kháng huyết thanh để trị bệnh cho người đã thành thông dụng.Lê Hùng NghiKháng huyết thanh trị bệnh Ngày nay đã có nhiều cơ sở chế ra nhiều loại kháng huyết thanh chống lại các mần bệnh ở người như: bệnh dại do bị chó cắn, bệnh uốn ván khi bị vết thương do mảnh kim loại bị rỉ sét, hay kháng huyết thang chống nọc rắn khi bị rắn cắn.Lê Hùng NghiKháng huyết thanh trị bệnhĐể chế khang huyết thanh người ta dùng vi sinh vật gây bệnh (vi khuẫn,vi rút) hoặc chất độc (nọc rắn..) làm kháng nguyên. Đối với háng nguyên là chất độc, thường phải pha loãng chất độc này ở nồng độ không gây hại cho động vật nhưng vẫn giữ được đặc tính kháng nguyênLê Hùng NghiKháng huyết thanh trị bệnhCác kháng nguyên này có thể là vi sinh vật còn sống hoặc đã được làm yếu đi hoặc có thể chỉ lấy một bộ phận trên co thể vi sinh vật có tính kháng nguyên.Các kháng nguyên được tiêm vào cơ thể động vật (thường dùng ngựa khỏe mạnh) sau nhiều mũi tiêm (thường từ 5-7 mũi tiêm) cơ thể con vật sẽ sản sinh ra nhiều kháng thể trong huyết thanh trong máu của chúng.Lê Hùng NghiKháng huyết thanh trị bệnhTrong huyết thanh này có chứa rất nhiều kháng thể chống lại loại kháng nguyên mà ta mong muốn. Sau khi xử lý, huyết thanh này thanh này thành kháng huyết thanh dùng để trị bệnh tương ứng.Trong phần huyết thanh của động vật ngoài kháng thể ra còn có rất nhiều chất khác. Các chất này phần lớn có bản chất protein nên dễ trở thành kháng nguyên đối với cơ thể người khi được tiêm vào. Lê Hùng NghiKháng huyết thanh trị bệnhDo đó kháng huyết thanh dùng trị bệnh cho người được tinh lọc kỷ hơn, chỉ chọn và giử lại kháng thể. Nhờ đó các loại thuốc trị bệnh là kháng thể càng ngày càng an toàn hơn cho người sử dụng.Lê Hùng Nghib) Vaccin ngừa bệnh Bênh cạnh việc trị bệnh thì con người còn sử dụng các khấng nguyên tiêm vào cơ thể người hoặc gia súc, gia cầm để giúp cơ thể sãn sinh ra kháng thể.Các kháng thể này có thường trực trong máu, khi bị nhiễm phải mầm bệnh tương ứng thì các kháng thể này phản ứng và định giử mầm bệnh lại, làm cho mầm bệnh không hoạt động được rồi sau đó bị các loại bạch cầu tiêu diệt đi.Lê Hùng NghiVaccin ngừa bệnhKhi sử dụng tùy loại bệnh mà chúng ta có thể nhỏ lên niêm mạc ở mủi hoặc họng, hoặc phải tiêm dưới da hay bắp thịt.Ví dụ: Chủng ngừa 6 bệnh cho trẻ em bằng cách cho trẻ em uống vaccin. Tiêm ngừa bệnh tả bằng cách tiêm dưới da. Tiêm ngừa bệnh dại do chó, mèo cắn bằng cách tiêm vào bắp thịtLê Hùng Nghi2. Ứng dụng trong chẩn đoán bệnh(thử nghiệm ELISA)	Ở đñoäng vaät & thöïc vaät, khi maéc beänh thì trong cô theå coù mang vi sinh vaät gaây beänh => coù theå söû duïng khaùng huyeát thanh töông öùng ñeå phaùt hieän ra beänh naøy, ngay caû coøn ñang trong thôøi kyø uû beänh.Tröôùc kia, loaøi ngöôøi saûn xuaát ra khaùng huyeát thanh moät caùch ñôn giaûn nhö ñaõ keå ôû treân vaø duøng noù ñeå thöû nghieäm vôùi maùu ñeå tìm xem trong maùu coù vi sinh vaät töông öùng khoâng. Tuy nhieân, caùc thöû nghieäm naøy coù ñoä chính xaùc khoâng cao: Sơn Minh Tiến	 Baûn thaân khaùng huyeát thanh saûn xuaát theo caùch ñôn giaûn treân coù chöùa raát nhieàu loaïi khaùng theå chöù khoâng chæ coù moät loaïi khaùng theå maø ta taïo ra. Do trong quaù trình soáng con vaät maø ta duøng ñeå taïo ra khaùng huyeát thanh coù theå bò nhieãm raát nhieàu vaät laï coù khaû naêng laø khaùng nguyeân => trong maùu cuûa noù coù voâ soá khaùng theå. Khi söû duïng khaùng huyeát thanh loaïi naøy ñeå xeùt nghieäm thì coù theå coù tröôøng hôïp do ngaãu nhieân trong maùu cuûa ngöôøi ñöôïc xeùt nghieäm laïi coù vaät laï töông öùng => keát quaû döông tính, nhöng thöïc söï trong maùu ngöôøi aáy khoâng coù maàm beänh muoán tìm. Sơn Minh Tiến	 Phaûn öùng theo loái cuû naøy ñoøi hoûi trong maùu ngöôøi xeùt nghieäm phaûi coù ñuû löôïng maàm beänh nhaát ñònh môùi cho phaûn öùng döông tính. Tröôøng hôïp ngöôøi ñaõ nhieãm beänh nhöng maät soá maàm beänh coøn ít thì xeùt nghieäm khoâng phaùt hieän ñöôïc beänh.Sơn Minh Tiến	Ñeå traùnh caùc baát tieän treân, ngaøy nay nhaân loaïi aùp duïng bieän phaùp xeùt nghieäm ELISA ( enzyme linked iminosorbant assay) töùc xeùt nghieäm baèng phaûn öùng giöõa khaùng nguyeân – khaùng theå vaø duøng enzym ñaùnh daáu ñeå theå hieän ra baèng söï thay ñoåi maøu.Phöông phaùp ELISA coù nhöõng ñaëc ñieåm sau:	 Söû duïng khaùng theå ñôn doøng (monoclonal antibody) ñöôïc saûn xuaát vôùi coâng ngheä sinh hoïc trong phoøng thí nghieäm => khaùng huyeát thanh naøy khoâng bò laãn taïp vôùi caùc loaïi khaùng theå khaùc => keát quaû xeùt nghieäm coù möùc ñoä chính xaùc raát cao.Sơn Minh Tiến	 Söû duïng enzym ñaùnh daáu vaø duøng maùy ñoïc neân coù theå phaùt hieän ñöôïc maàm beänh hieän dieän vôùi löôïng raát nhoû.Sơn Minh Tiến	Nhôø möùc ñoä chính xaùc cao, neân ngaøy nay, phöông phaùp ELISA ñöôïc söû duïng roäng raõi khaép theá giôùi ñeå chaån ñoaùn beänh cho ngöôøi, gia suùc vaø caû cho caây troàng. Nguyeân taéc cuûa phöông phaùp ELISA ñöôïc moâ taû trong hình sau:Sơn Minh Tiến	Sô ñoà moâ taû nguyeân taéc cuûa phöông phaùp ELISASơn Minh Tiến	TÀI LIỆU THAM KHẢOAnatôli Sơvaxơ, 1978. Vương quốc miễn dịch đáng gờm. Mật mã sự sống. Trang 32-43 (tài liệu dịch ra Việt văn).Brok, T.D, 1974. Biology of microorgannism.Davis, B.O và cộng tác viên, 1969. Principles of Microbiology and immunology.Frobisher, M., 1968. Fundamental of Microbiology. W. B. Saunder Co.. Trang 303-351.Nguyễn Thành Đạt, 1979. Vi sinh học đại cương. Trang 294-308.Phạm Văn Kim , giáo trình Vi sinh đại cương, chương Miễn dịch họTài liệu khác.Sơn Minh Tiến	thank you for listening

File đính kèm:

  • pptVI_sinh.ppt
Bài giảng liên quan