Bài giảng Visual Basic

CHƯƠNG I. NHẬP MÔN VISUAL BASIC

CHƯƠNG II. FORM, ĐIỀU KHIỂN VÀ MENU

CHƯƠNG III. MÃ LỆNH VISUAL BASIC

CHƯƠNG IV. TRUY CẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU

 

ppt145 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Visual Basic, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
, Điều khiển và menu IV. MenuVí dụ. Tạo giao diện ứng dụng có menu sauChương IIForm, Điều khiển và menu IV. MenuCác mục trong cửa sổ menu EditorChương IIForm, Điều khiển và menu V. Các hộp thoại1. Hộp thông báo Hiển thị một thông báo đến người dùng trong khi ứng dụng đang thực hiện Ví dụChương IIForm, Điều khiển và menu V. Các hộp thoại1. Hộp thông báo Để hiển thị hộp thông báo sử dụng hàm Msgbox với cú pháp Cú pháp 1Msgbox Câuthôngbáo, kiểuhộp, tiêuđềChương IIForm, Điều khiển và menu V. Các hộp thoại1. Hộp thông báo Ví dụ. Hiển thị hộp thông báo Câu lệnh tương ứng Msgbox “Bạn muốn kết thúc ứng dụng”, VbQuestion, ”Hộp Đóng”Chương IIForm, Điều khiển và menu V. Các hộp thoại1. Hộp thông báo Cú pháp 2Biến = Msgbox(thôngbáo, kiểuhộp, tiêuđề) Ví dụ. Hiển thị hộp thông báo Chương IIForm, Điều khiển và menu V. Các hộp thoại1. Hộp thông báoCâu lệnh tương ứng Kq = Msgbox(“Bạn muốn lưu kết quả không ”, VbYesNoCancel, ”Hộp Đóng”) Khi người dùng nhấn một nút lệnh trên hộp thông báo sẽ có một giá trị tương ứng gán cho biến KqChương IIForm, Điều khiển và menu V. Các hộp thoại2. Hộp nhập liệu Hiển thị công cụ cho phép nhập dữ liệu cho ứng dụng nhưng không sử dụng các điều khiển đặt trên form Để hiển thị hộp nhập liệu sử dụng hàm Inputbox với cú pháp Biến = Inputbox(Câuthôngbáo, tiêuđề)Chương IIForm, Điều khiển và menu V. Các hộp thoại2. Hộp nhập liệu Ví dụ. Hiển thị hộp nhập liệuCâu lệnh tương ứngS=Inputbox(“Moi nhap gia tri”,”Hop nhap”)Chương IIINhập môn lập trình visual basic I. Cơ chế viết mã lệnh II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng Iii. Cấu trúc đIều khiển IV. Thủ tục V. MảngChương IIINhập môn lập trình visual basic I. Cơ chế viết mã lệnh 1. Cấu trúc một ứng dụng Một ứng dụng thật ra là một dãy các lệnh khiến máy tính làm một số tác nghiệp nào đó. Cấu trúc một ứng dụng là cách thức tổ chức các lệnh nghĩa là vấn đề các lệnh được ghi ở đâu và thực hiện theo thứ tự nào Chương IIINhập môn lập trình visual basic I. Cơ chế viết mã lệnh 2. Các module Module là các trang soạn thảo mã lệnh. Mã lệnh trong Visual Basic chia thành các thủ tục. Visual Basic có 3 loại module Module Form: Mỗi form có một trang soạn thảo mã lệnh riêng gọi là module form. Các khai báo biến, hằng, thủ thục ở mức form.Chương IIINhập môn lập trình visual basic I. Cơ chế viết mã lệnh 2. Các module Module chuẩn: Là trang soạn thảo mã lệnh mà các biến, hằng, thủ tục khai báo ở đây dùng chung cho tất cả các module khác. Module lớp: Là trang soạn thảo mã lệnh để xây dựng các đối tượng mới. Các đối tượng này có thể có các thuộc tính, phương thức, sự kiện riêng do ta xây dựng.Chương IIINhập môn lập trình visual basic I. Cơ chế viết mã lệnh 3. Sử dụng trình soạn thảo mã lệnh Cửa sổ trình soạn thảo lệnhDanh sáchĐối tượngDanh sáchSự kiệnTrang soạnThảo lệnhChương IIINhập môn lập trình visual basic I. Cơ chế viết mã lệnh 3. Sử dụng trình soạn thảo mã lệnh Tự động điền mã lệnh Đặc điểm Auto list membersChương IIINhập môn lập trình visual basic I. Cơ chế viết mã lệnh 3. Sử dụng trình soạn thảo mã lệnh Tự động điền mã lệnh Đặc điểm Auto Quick InfoChương IIINhập môn lập trình visual basic I. Cơ chế viết mã lệnh 4. Quy tắc viết mã lệnh Viết một lệnh trên nhiều dòng Dùng ký tự nối dòng (một ký tự trắng và dấu gạch ngang dưới)Chương IIINhập môn lập trình visual basic I. Cơ chế viết mã lệnh 4. Quy tắc viết mã lệnh Viết nhiều lệnh trên một dòng Dùng ký tự phân cách (một dấu hai chấm)Chương IIINhập môn lập trình visual basic I. Cơ chế viết mã lệnh 4. Quy tắc viết mã lệnh Viết chú thích Dùng ký tự nháy đơnChương IIINhập môn lập trình visual basic I. Cơ chế viết mã lệnh 4. Quy tắc viết mã lệnh Các quy ước đặt tên Khi viết lệnh ta phải khai báo và đặt tên cho biến, hằng, thủ tục... Đặt tên phải tuân theo quy tắc sau * Tên gồm các ký tự chữ cái và chữ số * Ký tự đầu phải là chữ cái Chương IIINhập môn lập trình visual basic I. Cơ chế viết mã lệnh 4. Quy tắc viết mã lệnh Các quy ước đặt tên * Tên không chứa các ký tự đặc biệt như ký tự trắng, !, ?, @, &, %, ... * Không nên sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để đặt tên * Tên không đặt trùng với từ khoá * Có thể sử dụng ký tự gạch chân trong tên Chương IIINhập môn lập trình visual basic II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng1. Kiểu dữ liệu Kiểu dữ liệu là cách lưu trữ dạng bit của các giá trị trong bộ nhớ máy tính. Các kiểu dữ liệu trong Visual Basic Kiểu dữ liệu số Giá trị lưu trữ là các số nguyên, số thựcChương IIINhập môn lập trình visual basic II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng1. Kiểu dữ liệu Kiểu số nguyên khai báo bằng các từ khoá Integer (kiểu số nguyên 2 byte), long (kiểu số nguyên 4 byte). Kiểu số thực khai báo bằng các từ khoá Single (kiểu số thực 4 byte), Double (kiểu số thực 8 byte).Chương IIINhập môn lập trình visual basic II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng1. Kiểu dữ liệu Kiểu dữ liệu dòng Giá trị lưu trữ là các chuỗi ký tự Kiểu dòng khai báo bằng từ khoá String Kiểu luận lý Giá trị lưu trữ là True hoặc False Kiểu luận lý khai báo bằng từ khoá BooleanChương IIINhập môn lập trình visual basic II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng1. Kiểu dữ liệu Kiểu dữ liệu Variant Giá trị lưu trữ là tất cả các kiểu dữ liệu có sẵn trong visual basic. Khai báo với từ khoá Variant Kiểu dữ liệu ngày tháng Giá trị lưu trữ là ngày, giờ. Khai báo với từ khoá DateChương IIINhập môn lập trình visual basic II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng2. Biến. Biến là đại lượng chứa giá trị tạm thời trong lúc thi hành ứng dụng. Dùng toán tử = để tính toán và chứa giá trị vào biếna. Khai báo biếnDim Tênbiến [as Kiểudữliệu]Ví dụ Dim Delta as Double Khai báo tường minhChương IIINhập môn lập trình visual basic II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng2. Biến. Khai báo ngầm định Sử dụng biến có thể không khai báo khi đó visual basic tự động khai báo biến có kiểu dữ liệu Variant.Chương IIINhập môn lập trình visual basic II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng2. Biến.b. Gán giá trị cho biến, lấy giá trị của biến a = 5 a = text1.textGán giá trị cho biến label1.caption = a x = aLấy giá trị của biếnChương IIINhập môn lập trình visual basic II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng2. Biến.c. Phạm vi của biến Biến mức thủ tục Biến mức thủ tục được khai báo trong thủ tục hoặc không khai báo. Biến mức thủ tục chỉ tồn tại khi thủ tục đang thi hành, Khi thủ tục kết thúc biến cũng mất đi.Chương IIINhập môn lập trình visual basic II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng2. Biến.c. Phạm vi của biến Biến mức module Biến mức module khai báo đầu module. Biến mức module được sử dụng trong các thủ tục của module.Chương IIINhập môn lập trình visual basic II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng2. Biến.c. Phạm vi của biến Biến mức toàn module Biến mức toàn module khai báo bằng từ khoá Public, các module khác có thể truy cập đến biến này.Chương IIINhập môn lập trình visual basic II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng3. Hằng. Hằng là đại lượng chứa giá trị không đổi trong lúc thi hành ứng dụng.a. Phân loại hằng Hằng nội tại Là các hằng có sẵn trong visual basic. Ví dụ: VbRed, Vbyesno, VbCenter, ...Chương IIINhập môn lập trình visual basic II. Kiểu dữ liệu, Biến, Hằng3. Hằng. Hằng tự khai báo Khai báo với cú pháp sau Const Tênhằng [as Kiểudữliệu]=giá trịVí dụ Const Pi as Double = 3.1415926Chương IIINhập môn lập trình visual basic Iii. Cấu trúc đIều khiển1. Cấu trúc quyết địnha. If .. . then .. . end ifIf then	Khối lệnhEnd if Cú phápChương IIINhập môn lập trình visual basic Iii. Cấu trúc đIều khiển1. Cấu trúc quyết địnha. If .. . then .. .end if Sơ đồ khốiBiểu thức điều kiệnKhối lệnhĐúngSaiChương IIINhập môn lập trình visual basic Iii. Cấu trúc đIều khiển1. Cấu trúc quyết địnhb. If .. . then .. . else .. . end ifIf then	Khối lệnh 1else Cú pháp	Khối lệnh 2end ifChương IIINhập môn lập trình visual basic Iii. Cấu trúc đIều khiển1. Cấu trúc quyết địnhb. If .. . then .. . else .. . end if Sơ đồ khốiBiểu thức điều kiệnKhối lệnh 1Khối lệnh 2ĐúngSaiChương IIINhập môn lập trình visual basic Iii. Cấu trúc đIều khiển1. Cấu trúc quyết địnhc. Select case ... end selectSelect Case Case : Khối lệnh 1 Cú phápCase : Khối lệnh 2...Case : Khối lệnh n[Case Else: Khối lệnh n+1]End SelectChương IIINhập môn lập trình visual basic Iii. Cấu trúc đIều khiển2. Cấu trúc lặpa. Do while .. . loopDo while 	Khối lệnhLoop Cú phápChương IIINhập môn lập trình visual basic Iii. Cấu trúc đIều khiển2. Cấu trúc lặpa. Do while .. . loop Sơ đồ khốiBiểu thức điều kiệnKhối lệnhĐúngSaiChương IIINhập môn lập trình visual basic Iii. Cấu trúc đIều khiển2. Cấu trúc lặpb. For .. . nextFor biến = gtđầu to gtcuối [step bướcnhảy]	Khối lệnhnext Cú phápChương IIINhập môn lập trình visual basic Iii. Cấu trúc đIều khiển2. Cấu trúc lặpb. For .. . next Sơ đồ khốiBiến qua gtcuốiKhối lệnhĐúngBiến = gtđầuSaiBiến = biến + bước nhảy- Mảng cho phép tham chiếu đến một dãy biến bằng một tên và bằng chỉ số phân biệt các biến trong dãy.- Các mảng có biên trên và biên dưới và các phần tử trong mảng được tính liên tục không gián đoạn.Chương IIINhập môn lập trình visual basicV. Kiểu dữ liệu mảng1. Khái Niệm:2. Khai báo:Dim As Ví dụ:Dim a(14) As IntegerDim Mang(1 to 15) As Integer3.Ví dụ: - Viết chương trình nhập vào mảng cho xuất hiện trong List1, sau đó sắp xếp tăng dần và cho xuất hiện trong List2. (Giao diện tự thiết kế).Chương ivlập trình cơ sở dữ liệuI. Truy cập CSDL bằng điều khiển dữ liệu(Data)1. Các thuộc tính của điều khiển dữ liệu Data:- Name: Tên điều khiển- Connect: Mở CSDL (ACCESS)- DatabaseName: Lấy CSDL cần truy vấn.- RecordSource: Lấy bảng hoặc truy vấn nguồn trong CSDL để kết nối.- RecordSet: Là tập hợp các mẫu tin cần truy xuất.- EOF (End of File): Cuối File.- BOF (Begin of File): Đầu File.Ví dụ: + Data1.recordset.EOF + Data1.recordset.EOF2. Các phương thức làm việc với tập mẫu tin:- MoveFirst- MovePrevious- MoveNext- MoveLast- AddNew- Delete- RefreshEditModeVí dụ: Để di chuyển con trỏ đến mẫu tin phía trước mẫu tin hiện hành:Data1.RecordSet.MovePrevious* Các phương thức tìm kiếm- FindFirst- FindPrevious- FindNext- FindLast4. Các thuộc tính của điều khiển ràng buộc (TextBox).-DataSource: Tên điều khiển dữ liệu.-DataField: Trường cho điều khiển.Chương ivlập trình cơ sở dữ liệuI. Truy cập CSDL bằng điều khiển dữ liệu(Data)2. Các thuộc tính của điều khiển ràng buộc:

File đính kèm:

  • pptVisual Basic.ppt