Bài giảng Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học (tiếp)

MỤC TIÊU:

 - HS biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học.

 - Nêu được dự định ban đầu về lựa chọn hướng đi sau tốt nghiệp bậc THCS cho phù hợp.

 - Bước đầu có ý thức lựa chọn nghề có cơ sở khoa học phù hợp với đặc điểm bản thân, điều kiện gia đình và nhu cầu xã hội.

B. CHUẨN BỊ:

 - GV: Bảng viết, loa máy để tổ chức dạy tập trung.

 - HS: Địa điểm tại sân trường, tập trung theo lớp, có vở ghi chép.

 

doc25 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
- Hiểu được thế nào là phự hợp chọn nghề nghiệp.
	- Bước đầu biết đỏnh giỏ được năng lực bản thõn và phõn tớch được truyền thống nghề của gia đỡnh.
	- Cú được thỏi độ tự tin vào bản thõn trong việc rốn luyện để đạt được sự phự hợp với nghề định chọn.
B- PHƯƠNG PHÁP:
	- Hoạt động nhúm.
	- Vấn đỏp - Nờu vấn đề.
C- PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:
	- GV: Loa mỏy, bảng viết, phiếu trắc nghiệm cho cỏc nhúm.
	- HS: Tập trung toàn khối tại sõn trường cú vở để ghi chộp
D- TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I- Ổn định lớp: (3 phỳt)
II- Bài cũ:
III- Bài mới: (2 phỳt)
1) Đặt vấn đề: Trong xó hội mỗi người cú những năng lực nghề nghiệp khỏc nhau, bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em tỡm hiểu năng lực bản thõn và những đặc điểm truyền thống của gia đỡnh để quyết định việc lựa chọn nghề nghiệp một cỏch phự hợp.
2) Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: (20 phỳt)
GV: Theo cỏc em năng lực là gỡ?
HS: trả lời và tỡm cỏc vớ dụ về những con người cú năng lực cao trong lao động sản xuất.
GV: Khỏi quỏt lại khỏi niệm.
GV: Con người, ai cũng cú năng lực.
- Một người thường cú nhiều năng lực khỏc nhau.
- Năng lực khụng cú sẵn, mà nú hỡnh thành nhờ sự học hỏi và luyện tập.
=> Trờn cơ sở cú năng lực, con người cú thể trở thành tài năng. Tài năng mang lại cho hoạt động cú chất lượng và hiệu quả cao, đạt được những thành tớch xuất sắc.
Hoạt động 2: (25 phỳt)
GV: Giải thớch sự phự hợp nghề.
HS: Hoạt động nhúm- thảo luận: Làm thế nào để tạo ra sự phự hợp nghề? VD.
GV: Trong điều kiện ớt hoặc khụng phự hợp nghề thỡ cần phải học tập, rốn luyện để tạo ra sự phự hợp. Nếu thấy khụng nhất thiết phải phấn đấu để theo nghề khụng phự hợp thỡ người cú nhu cầu chuyển nghề cú thể chuyển sang nghề khỏc.
Hoạt động 3: (45 phỳt)
HS: Tự giới thiệu một nghề mà em yờu thớch.
GV: Theo em nghề đú yờu cầu người lao động phải cú năng lực, phẩm chất gỡ?
HS: trả lời (ớt nhất phải nờu được ba phẩm chất), cỏc em khỏc bổ sung.
GV: Khỏi quỏt phương phỏp tự xỏc định năng lực bản thõn. 
GV: Cho HS làm quen với một PP trắc nghiệm: Tỡm hiểu hứng thỳ mụn học.
GV: phỏt phiếu trắc nghiệm cho hs, hướng dẫn HS cỏch trả lời.
HS: Dựa vào phiếu trắc nghiệm để xỏc định mụn học mỡnh yờu thớch.
GV: Cú thể cho hs làm thờm PP trắc nghiệm 3.
Hoạt động 4: (20 phỳt)
HS: Hoạt động nhúm- thảo luận: trong trường hợp nào thỡ nờn chọn nghề truyền thống gia đỡnh?
HS: Giới thiệu cỏc nghề truyền thống ở địa phương.
GV: Giới thiệu một số làng nghề nổi tiếng của Việt Nam và cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước khuyến khớch phỏt triển nghề truyền thống.
I-Năng lực là gỡ?
- Năng lực là sự tương xứng giữa một bờn là những đặc điểm tõm sinh lý của một con người với một bờn là những yờu cầu hoạt động đối với con người đú. 
- Sự tương xứng đú là điều kiện để hoàn thành cụng việc mà con người phải thực hiện.
II- Sự phự hợp nghề:
- Là sự tương quan giữa những đặc điểm nhõn cỏch với những yờu cầu của nghề.
- Tự tạo ra sự phự hợp nghề: học tập và rốn luyện bản thõn đồng thời phải cú hứng thỳ nghề nghiệp.
III- Phương phỏp tự xỏc định năng lực bản thõn để hiểu được mức độ phự hợp nghề:
- Tỡm hiểu những yờu cầu cơ bản của nghề định chọn đối với sự phỏt triển tõm lý, sinh lý và thể chất của con người.
- Tỡm phương phỏp xỏc định đặc điểm tõm sinh lý của bản thõn.
+ Khỏm sức khỏe.
+ Phương phỏp trắc nghiệm.
IV- Nghề truyền thống gia đỡnh với việc chọn nghề:
- Nghề truyền thống gia đỡnh là nghề của ụng bà, cha mẹ. Nú cú tỏc dụng hỡnh thành nờn lối sống và “tiểu văn húa của gia đỡnh”.
- Lớn lờn trong khụng khớ lao động với nghề truyền thống gia đỡnh, con người sẽ hỡnh thành lũng yờu nghề và kỹ năng lao động của nghề đú.
4- Củng cố: (15 phỳt)
	HS: Nhắc lại khỏi niệm năng lực và ý nghĩa của sự phự hợp nghề.
	GV: Khỏi quỏt lại cỏc yếu tố cần thiết trong việc tự tạo ra sự phự hợp nghề.
5- Dặn dũ: (5 phỳt)
	- Tỡm đọc trờn sỏch bỏo để sưu tầm một bài trắc nghiệm (1 bài/lớp).
	- Tỡm hiểu cỏc trường THCN và đào tạo nghề ở trong nước và Quảng Trị.
Chủ đề 7:	NS: 25/3/2009
	ND:31/3/2009.
HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYấN NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG.
(Tuyển sinh trỡnh độ THCS trở lờn)
A- MỤC TấU: 
	- Biết một cỏch khỏi quỏt về cỏc trường THCN và cỏc trường dạy nghề trung ương và địa phương.
	- Biết cỏch tỡm hiểu hệ thống giỏo dục THCN và đào tạo nghề
	- Cú thỏi độ chủ động tỡm hiểu thụng tin về hệ thống trường THCN và dạy nghề để sẵn sàng chọn trường trong lĩnh vực này.
B- PHƯƠNG PHÁP:
	- Hoạt động nhúm.
	- Vấn đỏp - Nờu vấn đề.
C- PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:
	- GV: Loa mỏy, bảng viết, phiếu trắc nghiệm cho cỏc nhúm.
	- HS: Tập trung toàn khối tại sõn trường cú vở để ghi chộp
D- TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I- Ổn định lớp: (3 phỳt)
II- Bài cũ:
III- Bài mới: (2 phỳt)
1) Đặt vấn đề: 
Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, nếu khụng cú điều kiện để tiếp tục học lờn trung học phổ thụng thỡ cỏc em vẫn cú thể theo học ở cỏc trường trung học hoặc cỏc trường hay trung tõm dạy nghề để cú những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp nhất định cú thể tham gia lao động nghề nghiệp để sinh sống. Buổi sinh hoạt hụm nay chỳng ta sẽ cựng nhau tỡm hiểu về hệ thống giỏo dục THCN và đào tạo nghề của trưng ương và địa phương.
2) Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: (50 phỳt)
GV: Giới thiệu với hs tiờu chuẩn tuyển sinh, thời gian và mục tiờu đào tạo.
HS: Kể tờn cỏc trung học chuyờn nghiệp ở Quảng Trị và một số thụng tin về cỏc trường đú.
-Tờn trường.
- Địa điểm của trường.
- Số điện thoại của trường.
-Số khoa và tờn từng khoa trong trường.
- Đối tượng tuyển vào trường.
- Cỏc mụn thi tuyển.
- Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp.
GV: Thụng tin cho học sinh về cỏc Bộ, Ngànhcú trường trực thuộc và những chuyờn ngành đào tạo.
Hoạt động 2: (60 phỳt)
GV: Giới thiệu một số thụng tin chung về hệ thống cỏc trường dạy nghề.
HS: Giới thiệu cỏc trường và trng tõm dạy nghề của tỉnh Quảng Trị.
+ Tờn trường, Địa điểm, Số điện thoại.
+ Cỏc nghề được đào tạo trong trường.
+ Đối tượng tuyển vào trường.
+ Bậc tay nghề được đào tạo
+ Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp.
GV: Giới thiệu một số chớnh sỏch ưu tiờn của nhà nước nhằm khuyến khớch việc học nghề của học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thụng như cỏc dư ỏn cho vay vốn, dự ỏn dạy nghề...
I- Một số thụng tin về cỏc trường trung học chuyờn nghiệp:
- Thời gian đào tạo: 3-4 năm đối với người cú bằng tốt nghiệp THCS và 1-2 năm đối với người cú bằng tốt nghiệp THPT.
- Mục tiờu: Đào tạo kỹ thuật viờn, nhõn viờn nghiệp vụ cú kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ở trỡnh độ trung cấp.
- Hệ thống cỏc trường THCN:
+ Cỏc trường trực thuộc trung ương.
+ Cỏc trường trực thuộc địa phương. 
(Cỏc Bộ, ngành, tỉnh, thành phố)
- Một số trường THCN ở Quảng Trị:
+ Trung học nụng nghiệp Quảng Trị.
+ Trung cấp y tế Quảng Trị.
+ Cao đẳng sư phạm Quảng Trị- đào tạo trung học sư phạm.
II- Một số thụng tin về cỏc trường dạy nghề:
- Thời gian đào tạo: 3 thỏng đến 1 năm. 
- Mục tiờu: Đào tạo người lao động cú kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp phổ thụng, cụng nhõn kỹ thuật, nhõn viờn nghiệp vụ.
- Hệ đào tạo:
+ Hệ đào tạo ngắn hạn: Cỏc trung tõm dạy nghề, trung tõm dịch vụ việc làm, trung tõm giỏo dục KTTH- HN, trung tõm học tập cộng đồnglàm nhiệm vụ chuyển giao tri thức khoa học và cụng nghệ sản xuất, cỏc cơ sở dạy nghề tư nhõn...
+ Hệ đào tạo dài hạn.
- Một số trường dạy nghề ở Quảng Trị: Trường lỏi ở Đụng Hà, Trường dạy nghề ở Hồ Xỏ, Cỏc trung tõm giỏo dục KTTH và dạy nghề ở cỏc huyện và tỉnh.
IV- Củng cố: (15 phỳt)
GV: Chỉ định hai đến ba học sinh phỏt biểu những điều thu hoạch được về chủ đề, từ đú đỏnh giỏ khỏi quỏt buổi sinh hoạt.
V- Dặn dũ: (5 phỳt)
- Tỡm hiểu thờm hệ thống trường trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề ở trung ương và địa phương.
- Tỡm hiểu ý kiến của bố mẹ về hướng đi cho con sau khi tốt nghiệp THCS
 NS: 
 ND:
 LD: 94,5,6,7. 
Bài 8
 Tư vấn học tập - tư vấn nghề.
A- Mục tiêu:
	- HS hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học và biết các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
	- HS bước đầu có khả năng đánh tự giá năng lực bản thân và điều kiện gia đình trong việc lựa chọn hướng đi sau tốt nghiệp bậc THCS cho phù hợp.
	- HS có ý thức lựa chọn nghề có cơ sở khoa học phù hợp với đặc điểm bản thân, điều kiện gia đình và nhu cầu xã hội.
B- PHƯƠng pháp:
	- Thuyết trình.
	- Vấn đáp nêu vấn đề.
c- phương tiện và chuẩn bị:
	- GV: Bảng viết, loa máy để tổ chức dạy tập trung.
	- HS: Địa điểm tại sân trường, tập trung theo lớp, có vở ghi chép.
d- tiến trình lên lớp:
I- ổn định:
II- Bài mới:
	1) Đặt vấn đề: ở nước ta hiện nay một trong những vấn đề bức xúc của nền giáo dục phổ thông là vấn đề phân luồng học sinh sau mỗi cấp học. Đây là việc giúp HS chủ động lựa chọn con đường tiếp tục học tập hoặc đi vào lĩnh vực nghề nghiệp nào đó phù hợp với hoàn cảnh, năng lực, hứng thú của các em và phù hợp với yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội.
NS: 
ND:
LD: 94,5,6,7. 
Bài 9
 Tham quan một số mô hình kinh tế ở địa phương.
A- Mục tiêu:
	- HS hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học và biết các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
	- HS bước đầu có khả năng đánh tự giá năng lực bản thân và điều kiện gia đình trong việc lựa chọn hướng đi sau tốt nghiệp bậc THCS cho phù hợp.
	- HS có ý thức lựa chọn nghề có cơ sở khoa học phù hợp với đặc điểm bản thân, điều kiện gia đình và nhu cầu xã hội.
B- PHƯƠng pháp:
	- Thuyết trình.
	- Vấn đáp nêu vấn đề.
c- phương tiện và chuẩn bị:
	- GV: Bảng viết, loa máy để tổ chức dạy tập trung.
	- HS: Địa điểm tại sân trường, tập trung theo lớp, có vở ghi chép.
d- tiến trình lên lớp:
I- ổn định:
II- Bài mới:
	1) Đặt vấn đề: ở nước ta hiện nay một trong những vấn đề bức xúc của nền giáo dục phổ thông là vấn đề phân luồng học sinh sau mỗi cấp học. Đây là việc giúp HS chủ động lựa chọn con đường tiếp tục học tập hoặc đi vào lĩnh vực nghề nghiệp nào đó phù hợp với hoàn cảnh, năng lực, hứng thú của các em và phù hợp với yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội.

File đính kèm:

  • docGA GDHN 2009 ca nam.doc