Bài tập thực hành địa lý 10: Tìm hiểu về sóng thần

Khi đáy biển, đột ngột bị biến dạng theo chiều dọc, chiếm chỗ của lượng nước nằm trên nó.

Khi một mảng đại dương va chạm với một mảng lục địa, đôi khi nó làm rìa mảng lục địa chuyển động xuống dưới, áp suất quá lớn tác dụng lên rìa mảng khiến nó nhẩy giật lùi lại

Những vụ lở đất dưới đáy biển, những vụ sụp đổ của núi lửa , một vụ phun trào núi lửa mạnh dưới biển

Các vụ va chạm thiên thạch

 

ppt30 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập thực hành địa lý 10: Tìm hiểu về sóng thần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỊA LÝLớp 10TN1Nhóm Happy TogetherTìm hiểu vềSóng thần là một loạt các đợt sóng được hình thành khi một khối lượng nước, như một đại dương, bị chuyển dịch nhanh chóng trên một quy mô lớn. Các trận động đất, các dịch chuyển địa chất lớn bên trên hay bên dưới mặt nước, các cuộc núi lửa phun và những vụ va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Những hậu quả của sóng thần có thể ở mức không nhận ra được tới mức gây thiệt hại to lớn.SÓNG THẦN LÀ GÌ?NGUYÊN NHÂN Khi đáy biển, đột ngột bị biến dạng theo chiều dọc, chiếm chỗ của lượng nước nằm trên nó.Khi một mảng đại dương va chạm với một mảng lục địa, đôi khi nó làm rìa mảng lục địa chuyển động xuống dưới, áp suất quá lớn tác dụng lên rìa mảng khiến nó nhẩy giật lùi lại Những vụ lở đất dưới đáy biển, những vụ sụp đổ của núi lửa , một vụ phun trào núi lửa mạnh dưới biển Các vụ va chạm thiên thạch ĐẶC ĐIỂMDiễn biến rất khác biệt tùy theo kiểu sóngChứa năng lượng cực lớn, lan truyền với tốc độ cao (TB 500 dặm một giờ) và có thể vượt khoảng cách lớn qua đại dương mà chỉ mất rất ít năng lượng. Gây ra thiệt hại trên bờ biển cách hàng nghìn cây số nơi nó phát sinhLiên quan tới một loạt các đợt sóng với những độ cao khác nhauHoạt động như những con sóng vùng nước nông giữa biển khơiChiều cao thực của một đợt sóng thần trên đại dương thường không tới một mét, nhưng khi vào bờ nó có thể đạt chiều cao một tòa nhà sáu tầng hay hơn nữa Chiều dài sóng lớn (hàng trăm kilômét), năng lượng của một cơn sóng thần điều khiển toàn bộ cột nước, hướng nó xuống phía đáy biểnSóng thần lan truyền từ nguồn phát (tâm chấn), có thể gây nhiễu xạ xung quanh các mảng lục địa.SỰ PHÂN BỐXảy ra tại các rìa mảng lục địa Dưới biển cũng có thể tung lên một cột nước để hình thành sóng thần PHÂN LOẠICăn cứ vào độ sâu có 3 loại sóng thần:Tầng nước sâuTầng nước trung bìnhTầng nước nôngHẬU QUẢCác trận sóng thần lịch sửTrận sóng thần ở Đảo Vancouver, Canada năm 1700 Trận sóng thần ở Lisboa, Bồ Đào Nha năm 1755 Trận sóng thần Newfoundland ,1929Trận sóng thần Thái Bình Dương ,1946Trận sóng thần Chile ,1960Và gần đây là trận sóng thần ở Ấn Độ Dương (2004) và ở nam đảo Java (2006) Trận sóng thần ở Ấn Độ DươngCường độ ước chừng khoảng từ 8.90-9.30 độ Richter Gây ra một loạt những cơn sóng thần khủng khiếp ngày 26/12/2004Giết hại khoảng 230.000 người ở Indonesia,Thái Lan,Malaysia,Bangladesh,Ấn Độ,thậm chí tới cả Somalia,Kenya,Tanzania ở Đông Phi, biến nó trở thành trận sóng thần gây nhiều thiệt hại nhân mạng nhất trong lịch sử Sau đây mời cô và các bạn cùng xem một số hình ảnh về sóng thầnBài tìm hiểu về sóng thần của chúng em xin kết thúc tại đây.Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõiNhững người thực hiệnNguyễn Ngọc MaiNguyễn Khánh LinhHồ Thùy LinhVũ Thùy LinhPhạm Thảo LinhDương Hải Long

File đính kèm:

  • pptBÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỊA LÝ.ppt