Bài Thực Hành Sinh Học: Tìm Hiểu Về HIV/AIDS

1.Khái niệm HIV/AIDS

2.Cấu tạo,hoạt động và sự phát triển của virus HIV

3.Các con đường lây nhiễm HIV

4.Biện pháp phòng ngừa và chữa trị HIV/AIDS

5.Thực trạng HIV ở Việt Nam

6.Thái độ của mọi người với người nhiễm HIV

 

ppt27 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Thực Hành Sinh Học: Tìm Hiểu Về HIV/AIDS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Thụy Điển SIDA và tên của Tổ chức CIDA (Canađa) cũng gọi là "Si đa" nên thống nhất gọi là AIDS để tránh nhầm lẫn và phù hợp với tên quốc tế. Một số hình ảnh về HIVVirus HIVNgười nhiễm HIV 2.Cấu tạo, hoạt động và sự phát triển của virus hiva>Cấu tạoGai Glicôprôtêinvỏ ngoàivỏ prôtêinARN Enzim phiên mã ngượcb>Sự nhân lên của HIV trong tế bào vật chủ Nhờ enzym ARN polymease chuyển ADN thành ARN của Virus. Các ARN này nhân lên, protein của Virus cũng được tổng hợp nhờ Ribosom của tế bào vật chủ, chúng lắp ráp tạo thành các thành phần có thể ra lưới nội chất hay tiến tới màng tế bào tạo thành các virion nằm trên màng hoặc giải phóng ra ngoài.Chu trình tái bản của virus HIV Vi rút HIV phá huỷ các tế bào bạch cầu (tế bào T), là một phần của hệ thống miễn dịch của cơ thể. Các tế bào CD4 + T-lymphocyte đóng một vai trò thiết yếu đối với sự hoạt động của hệ thống miễn dịch và là mục tiêu chính của Vi rút HIV. Một khi vi rút xâm nhập vào các tế bào náy của cơ thể, nó sẽ gây nhiễm trùng hoặc bị ung thư mà nếu không bị nhiễm vi rút này nó có thể chống lại được. Những nhiễm trùng này gọi là nhiễm trùng cơ hội. Sự phá huỷ này diễn ra trong một thời gian dài, khoảng từ ½ đến 10 năm. Hầu hết những người bị nhiễm HIV đều có vẻ ngoài khoẻ mạnh, không có triệu chứng gì trong nhiều năm. Không thể biết được ai bị nhiễm HIV/AIDS qua vẻ bề ngoài của họ. Thử máu là cách duy nhất để biết được một người có bị nhiễm HIV hay không. HIV đang tấn công một tế bào.c> Cơ chế hoạt động của vi rút HIV:Vi rút HIV làm suy yếu hệ thống miễn dịch (bảo vệ) của cơ thể như thế nào?d> Tác hại của virus HIVKhi bị nhiễm HIV hệ thống miễn dịch đặc biệt là các tế bào lymphô bị virus HIV tấn công và xâm nhập vào bên trong tế bào, phát triển và nhân lên trong tế báo lymphô sau đó phá vỡ các tế bào này gây tình trạng suy giảm miễn dịch ở người. Với tình trạng suy giảm miễn dịch cơ thể chúng ta bị suy yếu và dễ nhiễm các bệnh nhiễm trùng khác như viêm phổi do nấm, tiêu chảy kéo dài, lao... đồng thời lâm vào tình trạng suy kiệt và có thể dẫn đến chết nếu các bệnh nhiễm trùng và suy kiệt này không được cứu chữa kịp thời và tích cực.3.Các con đường lây nhiễm HIVTiêm chích ma tuýMáu và các chế phẩm máuTình dụcĐường mẹ truyền sang con trong thời kỳ mang thai và cho con bú  -Giao tiếp thông thường: ôm, hôn, bắt tay, nói chuyện,ho, hắt hơi,...-Dùng chung nhà tắm, bể bơi, bồn tắm, mặc chung quần áo, ngồi chung ghế,...-Ăn uống chung bát đũa, cốc chén,... -Côn trùng và súc vật không lây truyền HIV: ruồi, muỗi, chấy, rận, chó, mèo, gà, chim,...  *Đường không lây truyền HIV:  Vi rút HIV đi được vào cơ thể theo kim tiêm đâm vào đường máu. Nó cũng có thể đi vào cơ thể qua vết xước da. Ngoài ra, nó còn đi qua được lớp niêm mạc (da mỏng) trong âm đạo, trong lỗ dương vật, bên trong hậu môn để vào máu. Phải có mặt của vi rút HIVVi rút HIV không tự sinh ra. Với một người không có vi rút HIV thì người đó có làm gì dính đến máu hay quan hệ tình dục không dùng bao cao su thì người đó cũng không thể có trong mình vi rút HIV được. Nhưng cái khó là thường người ta không thể biết được là người ta có bị nhiễm HIV hay không. Phải có lượng HIV đủ lớnHIV tồn tại trong rất nhiều chất dịch của cơ thể con người nhưng có những dịch không có chứa HIV hoặc là chứa rất ít không đủ để có thể làm lây nhiễm, chẳng hạn như: dịch nước bọt, nước mắt, nước tiểu, mồ hôi... HIV có nhiều nhất ở trong máu và trong chất dịch sinh dục (dịch âm đạo và tinh dịch), đây là thủ phạm làm lây nhiễm vi rút HIV lớn nhất. Ngoài ra, sữa mẹ cũng có khả năng làm lây nhiễm HIV tuy nhiên, ít hơn nhiều so với máu và các dịch tiết của cơ thể. Vi rút phải đi vào trong cơ thể4.Biện pháp phòng ngừa và chữa trị- Sụt cân trên 10% cân nặng - Tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng. - Sốt kéo dài trên 1 tháng - Ho dai dẳng trên 1 tháng - Ban đỏ, ngứa da toàn thân. - Nổi mụn rộp toàn thân (bệnh Herpes) - Bệnh Zona (giời leo) tái đi tái lại - Nhiễm nấm tưa ở hầu, họng kéo dài hay tái phát - Nổi hạch ít nhất là 2 nơi trên thân thể (không kể hạch bẹn) kéo dài hơn 3 tháng.a.Chuẩn đóan_Các triệu chứng*Khi có ít nhất 2 triệu chứng chính + 1 triệu chứng phụ,mà không do các nguyên nhân ngoài HIV như: ung thư, suy dinh dưỡng, thuốc ức chế miễn dịch,... => Bạn đã bị AIDS.1. Nhóm triệu chứng chính: 2. Nhóm triệu chứng phụ:Các giai đoạn phát triển của AIDSGiai đoạnThời gianĐặc điểm1.Thời kì cửa sổ2 tuần đến 3 thángKhông có triệu chứng.Số limpho T>500/ml2.Thời kì không triệu chứng1 đến 10 nămXuất hiện một số triệu chứng bệnh.Số limpho T phô bào còn >200-500/ml máu3.Thời kì biểu hiện bệnh AIDSSau 1 đến 10 nămXuất hiện các triệu chứng điển hình của AIDS.Số limpho T < 200/ml- Trong trường hợp quan hệ tình dục với một đối tượng, chưa rõ có bị nhiễm HIV không, cần phải thực hiện tình dục an toàn để bảo vệ cho bản thân bằng cách sử dụng bao cao su (condom) đúng cách. - Tránh tiếp xúc trực tiếp các dịch cơ thể của người nhiễm HIV - Nên dùng riêng các đồ dùng cá nhân: lưỡi dao cạo, bàn chải răng, bấm móng tay,... Phụ nữ nhiễm HIV không nên mang thai, vì tỷ lệ lây truyền HIV sang con là 30%.  b.Các biện pháp phòng ngừa: - Sống chung thuỷ, một vợ một chồng và cả hai người đều chưa bị nhiễm HIV. Không nên quan hệ tình dục bừa bãi . 1. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường tình dục: 2. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường máu: - Máu và các chế phẩm truyền máu: Chỉ nên truyền máu khi thật cần thiết, và chỉ nhận máu đã xét nghiệm HIV. - Về tiêm chích, sử dụng các dụng cụ dây dính máu: Hạn chế tiêm chích, dùng loại bơm tiêm sử dụng một lần. Các dụng cụ phẫu thuật phải khử trùng bằng nhiệt, khử trùng bằng hóa chất. 3. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây truyền từ mẹ sang con: www.unaids.org.vn www.cimsi.org.vn www.unesco.org.vn www.moh.gov.vn www.agu.edu.vn www.na.gov.vn THÔNG ĐIỆP XANH ( HIV/ AIDS ) Việc điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS khá phức tạp và tốn kém nhưng chỉ giúp kéo dài sự sống chứ không chữa khỏi được bệnh. Gồm: - Chế độ dinh dưỡng tốt, làm việc nghỉ ngơi điều độ - Liệu pháp vitamin, liệu pháp vi lượng và châm cứu,... - Thuốc phòng ngừa và điều trị bệnh cơ hội: Nhiều thuốc được sử dụng có hiệu quả để phòng ngừa và điều trị một số bệnh cơ hội xuất hiện ở người nhiễm HIV/AIDS.c. Điều Trị1.Điều trị bằng thuốc:2. Trị liệu bổ sung: - Thuốc chống virus: Có tác dụng ngăn chặn hoặc làm chậm sự sinh sản của HIV và/hoặc không cho HIV xâm nhập vào các tế bào. Các thuốc như: AZT, DDI, DDC,...- Thuốc điều hoà miễn dịch: Giúp tăng cường hệ miễn dịch, như: Alpha-interferon, interleukin 2, Ioprinasine,...  5.Thực trạng HIV ở Việt Nam Theo nhận định của các chuyên gia quốc tế: số người nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam đang có xu hướng chững lại, tuy nhiên diễn biến của dịch vẫn hết sức phức tạp. Số người nhiễm HIV đã tăng lên gấp đôi kể từ năm 2000 và lên tới con số ước tính khoảng 263,000 người (dao động trong khoảng 218,000 – 308,000) vào thời điểm năm 2005 (theo bộ Y tế Việt Nam, 2005). Những người tiêm chích ma tuý ở Việt Nam hầu hết còn rất trẻ (độ tuổi trung bình là 25) và việc sử dụng bơm kim tiêm không tiệt trùng còn rất phổ biển; tỉ lệ nhiễm HIV trong nhóm những người tiêm chích ma tuý ở mức 40% không phải là hiếm.Ước tính cứ 3 người tiêm chích ma tuý thì có một người đã nhiễm HIV, ở các thành phố như Cần Thơ, Hải Phòng, Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, tỉ lệ nhiễm HIV còn cao hơn một cách đáng kể (theo bộ Y tế Việt Nam, 2005).5.15040.180Tình Hình Phát Triển của Đại Dịch HIV/AIDS Trong 3 năm 2003/04/0573.660 76.180 86.018 104 000 Mỗi năm, cả nước có thêm 15.000 đến 20.000 người nhiễm HIV/AIDS. Riêng 7 tháng năm 2007, toàn quốc đã phát hiện 13.695 trường hợp nhiễm HIV, 100% tỉnh, thành phố, 93% quận, huyện và 54% xã, phường đều phát hiện có người nhiễm HIV Không thể biết chính xác hiện nay trên dải đất hình chữ S nhỏ bé này có bao nhiêu người bị nhiễm căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS. Thế nhưng có một con số khiến nhiều người phải giật mình là con số mà Đài truyền hình Việt Nam liên tục cảnh báo trong một thời gian dài gần đây, rằng, ở nước ta, cứ 15 phút lại có thêm một người bị nhiễm HIV/AIDS. Ước tính đến năm 2010, VN có trên 311.000 người nhiễm HIV/AIDS, trong đó hơn 100.000 người tử vong.Nếu số liệu này là đúng thì cứ sau mỗi ngày, ta lại có thêm 96 người nhiễm HIV/AIDS, mỗi tuần là 672 người, mỗi tháng là 2.920 người, và sau mỗi năm là 35.040 người, bằng dân số của một huyện rồi còn gì. Nhưng có lẽ, trên thực tế, tốc độ lây lan có thể còn lớn hơn rất nhiều6.Thái độ của mọi người đối với người nhiễm HIV Theo ông Nguyễn Quang Hải, Phó tiểu ban HIV/AIDS Bộ Y tế, kỳ thị không chỉ là xa lánh, hắt hủi mà còn thể hiện ở thái độ sợ hãi thái quá đối với HIV, không xem nó cũng là một căn bệnh như những bệnh khác (ung thư, lao, cúm...). Vì vậy, nhiều bậc cha mẹ đã kỳ thị ngay cả với con đẻ của mình mà không biết. Sự kỳ thị của cộng đồng đối với người nhiễm HIV là một gánh nặng mà bệnh nhân cảm thấy khó chịu đựng hơn so với gánh nặng của bệnh tật. Chị Thanh Thủy (Hà Nội) kể: "Từ khi biết tôi nhiễm HIV, gia đình chồng gần như tách tôi ra khỏi mọi sinh hoạt chung. Khi tôi sinh nở, không ai đến gần 2 mẹ con, các ông bà, cô chú không hề bế ẵm cháu. Đến khi cháu gần 2 tuổi, đi xét nghiệm kết quả âm tính mới được nâng niu. Hoàn cảnh của tôi còn khá, một số chị sinh hoạt cùng nhóm đồng đẳng với tôi còn bị nhà chồng tách con ra, không cho nuôi".Chiến thăm bệnh nhân HIV/AIDS. Bộ Trưởng Y tế Trần Thị TrungÔng Clinton tại buổi tọa đàm. Phía bên phải là chị Phạm Thị Huệ "Nhiều người nhiễm HIV/AIDS chết vì sự phân biệt của những người xung quanh. Khi chúng ta càng hiểu ít về họ, chúng ta càng có nguy cơ đối xử tàn tệ với họ. Chúng ta chỉ sợ những gì chúng ta không hiểu. Thế hệ trẻ không nên sợ AIDS". "Hôm nay là một ngày đáng ghi nhớ trong cuộc đời tôi. Ông ấy (Clinton) đã dành tình cảm sâu sắc cho những người nhiễm HIV chúng tôi, cho trẻ em và phụ nữ nhiễm HIV ở Việt Nam. Cái cách mà ông ấy nói chuyện và bắt tay thật hòa đồng". Ông mỉm cười chào mọi người, rồi vỗ vỗ nhẹ vào cánh tay một cô gái Việt Nam nhiễm HIV ngồi cạnh mình. Chúc các bạn học tốtXin Chào Và Hẹn Gặp Lại

File đính kèm:

  • pptBai TH tim hieu ve HIV.ppt