Bài thuyết trình - Bài 6: Khuynh Hướng Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng

Kiến thức cần nắm:
- Thế nào là phủ định, thể nào là phủ định biện chứng.
- Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.
- Trong học tập cũng như trong cuộc sống hằng ngày,phải biết phát hiện cái mới, ủng hộ và làm theo cái mới.Đồng thời, cần tránh các thái độ cực đoan: phủ định sạch trơn đối với quá khứ, hoặc kế thừa một cách nguyên xi, thiếu chọn lọc đối vối cái cũ

ppt12 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình - Bài 6: Khuynh Hướng Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 6: KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNGNhóm 2 Kiến thức cần nắm: - Thế nào là phủ định, thể nào là phủ định biện chứng. - Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng. - Trong học tập cũng như trong cuộc sống hằng ngày,phải biết phát hiện cái mới, ủng hộ và làm theo cái mới.Đồng thời, cần tránh các thái độ cực đoan: phủ định sạch trơn đối với quá khứ, hoặc kế thừa một cách nguyên xi, thiếu chọn lọc đối vối cái cũ I. Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình:Phủ định là xóa bỏ sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng nào đó. Có hai quan niệm cơ bản về phủ định: phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. 1.Phủ định siêu hình:Phủ định siêu hình là phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật. Vd: Gió bão làm đổ cây cối, con người dùng hóa chất độc hại tiêu diệt sinh vật 2.Phủ định biện chứng:Phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới. Có hai đặc điểm cơ bản sau:a)Tính khách quan:Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật, hiện tượng. Đó là kết quả của quá trình giải quyết mâu thuẫn, lượng đổi dẫn đến chất đổi, cái mới ra đời thay thế cái cũ. Vì vậy, phủ định biện chứng mang tính tất yếu, khách quan và tạo điều kiện, làm tiền đề cho sự phát triển.Vd: - Trong sinh vật: Các giống loài mới xuất hiện phủ định các giống loài cũ là kết quả của quá trình đấu tranh giữa di truyền và biến dị trong bản thân sinh vật tạo ra. - Trong xã hội: Chế độ phong kiến phủ định chế độ chiếm hữu nô lệ và giai cấp chủ nô trong bản thân chế độ chiếm hữu nô lệ đưa lại. b) Tính kế thừa:Trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng, cái mới không ra đời từ hư vô, mà ra đời trong lòng cái cũ, từ cái trước đó. Bởi vậy, nó không phủ định “sạch trơn”, không vứt bỏ hoàn toàn cái cũ. Nó chỉ gạt bõ những yếu tố tiêu cực, lỗi thời của cái cũ, đồng thời giữ lại những yều tố tích cực còn thích hợp để phát triển cái mới. Tính kế thừa này cũng là tất yếu và khách quan, đảm bảo cho các sự vật và hiện tượng phát triển liên tục.Vd: - Trong sinh vật: Các giống loài phát triển theo quy luật di truyền. Thế hệ con cái kế thừa những yếu tố tích cực của thế hệ bố mẹ, gạt bỏ đi những yều tố không còn thích hợp với hoàn cảnh mới. - Trong xã hội: Chế độ XHCN ra đời từ xã hội cũ. Nó không xóa bỏ “sạch trơn” xã hội cũ, mà tiếp thu, kế thừa co chọn lọc các thành quả mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ cũ.II. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng: Ph.Ăng-ghen đưa ra một vd trong Sinh học như sau: Gieo một hạt thóc trong điều kiện bình thường, nó sẽ nảy mầm. Hạt thóc đã bị thay thế bởi một cây lúc do nó sinh ra, đấy là sự phủ định của hạt thóc. Cây lúa lớn lên, ra hoa, thụ phấn và cuối cùng sinh ra những hạt thóc mới, và khi hạt thóc đã chín thì thân cây chết đi, bản thân nó bị phủ định. Kết quả của sự phủ định của phủ định này là chúng ta lại có hạt thóc như ban đầu, nhưng không phải chỉ là một hạt, mà là nhiều gấp mười, hai mươi, ba mươi lần. Phân tích về triển vọng của CNXH, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta đã nêu rõ: “CNXH trên thế giới, từ những bài học thành công và thất bạicu4ng như từ khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện và khả năng tạo ra bước phát triển mới. Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới CNXH”. III. Tư liệu tham khảo:Lê-nin viết: “Cho rằng lịch sử TG phát triển đều đặn không va vấp, không đôi khi nhảy lùi những bước rất lớn là không biện chứng, không khoa học, không đúng về mặt lí luận.” Lê-nin viết: “Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn (phủ định của phủ định) ; sự phát triển có thể nói là theo đường trơn ốc chứ không theo đường thẳng”.Bye Bye Bye Bye Bye Bye Bye Bye Bye 

File đính kèm:

  • pptBai 6(2).ppt