Bài thuyết trình Các bài dạy về câu trong chương trfinh THCS (Lớp 9)

1. Các phương châm hội thoại
2. Các phương châm hội thoại (tt)
3. Khởi ngữ
4. Các thành phần biệt lập
5. Các thành phần biệt lập (tt)
6. Nghĩa tường minh và hàm ý
7. Nghĩa tường minh và hàm ý (tt)
8. Ôn tập phần tiếng việt

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Các bài dạy về câu trong chương trfinh THCS (Lớp 9), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔVÀ CÁC BẠNĐẾN VỚI BÀITHUYẾT TRÌNHCỦA TỔ 4CÁC BÀI DẠY VỀ CÂU TRONGCHƯƠNG TRÌNH THCS(LỚP 9)1. Các phương châm hội thoại2. Các phương châm hội thoại (tt)3. Khởi ngữ4. Các thành phần biệt lập5. Các thành phần biệt lập (tt)6. Nghĩa tường minh và hàm ý7. Nghĩa tường minh và hàm ý (tt)8. Ôn tập phần tiếng việt CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠITUẦN 1, TIẾT 3Bài 1, trang 8, sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1.Bài 2, trang 21, sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1.TUẦN 2, TIẾT 8Kiến thứcA- Mục tiêu cần đạtNắm được các khái niệm về phương châm hội thoại. Phân biệt được các phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ và phương châm lịch sự.Biết vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp xã hội.2. Kĩ năngB- Nội dung bài học1. Phương châm về lượng2. Phương châm về chấtKhi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.B- Nội dung bài học3. Phương châm quan hệ5. Phương châm lịch sựKhi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.4. Phương châm cách thứcKhi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.CHƯƠNG TRÌNH THCSC- Đối chiếu nội dungCHƯƠNG TRÌNH CĐSPĐược xếp trong phương châm hội thoại.Được gọi là phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm cách thức, phương châm quan hệ.-Được xếp trong cơ chế tạo hàm ý cho câu.Được gọi là vi phạm phương châm về lượng, vi phạm phương châm về chất, vi phạm phương châm cách thức, vi phạm phương châm quan hệ. Giống về khái niệm và đặc điểm các phương châm hội thoại C- Đối chiếu nội dungChia làm 5 phương châm: phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm cách thức, phương châm quan hệ và phương châm lịch sự.Chia làm 4 phương châm: phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm cách thức, phương châm quan hệ.CHƯƠNG TRÌNH THCSCHƯƠNG TRÌNH CĐSPTUẦN 20, TIẾT 93KHỞI NGỮBài 18, trang 7, sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 2.A- Mục tiêu cần đạt1. Kiến thức2. Kĩ năngNắm được khái niệm khởi ngữ.Nắm được đặc điểm và công dụng khởi ngữ.Hình thành và rèn luyện khả năng nhận diện khởi ngữ.- Hình thành và rèn luyện khả năng vận dụng khởi ngữ vào học tập và cuộc sống.B- Nội dung bài học- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.- Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câuC- Đối chiếu nội dungCHƯƠNG TRÌNH THCSCHƯƠNG TRÌNH CĐSPCó phân loại, nêu cấu tạo và vị trì của khởi ngữ.Không có phân loại, nêu cấu tạo và vị trì của khởi ngữ. Giống về khái niệm và đặc điểm của khởi ngữTUẦN 21, TIẾT 98CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPTUẦN 23, TIẾT 107Bài 19, trang 18, sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 2.Bài 20, trang 31, sách giáo khoa Ngư văn 9, tập 2.A- Mục tiêu cần đạt1. Kiến thức2. Kĩ năngNắm vững các khái niệm về các thành phần biệt lập.Phân biệt được thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi-đáp, thành phần phụ chú.Hình thành và rèn luyện khả năng nhận diện và sử dụng thành phần biệt lập trong câu.B- Nội dung bài học1. Thành phần tình thái2. Thành phần cảm thánLà thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.Là thành phần được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận,) Đều là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.B- Nội dung bài học4. Thành phần phụ chú3. Thành phần gọi-đápLà thành phần được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. Là thành phần được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.C- Đối chiếu nội dungCHƯƠNG TRÌNH THCSCHƯƠNG TRÌNH CĐSP-Chia làm 4 loại: tình thái, cảm thán, gọi-đáp, phụ chú.- Tên gọi: thành phần tình thái, thành phần phụ chú.-Chia làm 3 loại: tình thái, phụ chú, liên ngữ.Tên gọi: tình thái ngữ, phụ chú ngữ (Thành phần cảm thán và thành phần gọi đáp nằm trong tình thái ngữ, đó là tình thái chỉ quan hệ, thái độ, tình cảm và tình thái hô đáp.). Giống nhau về khái niệm các thành phần biệt lập.TUẦN 26, TIẾT 124NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ÝBài 24, trang 74, sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 2.Bài 25, trang 90, sách giáo khoa Ngư văn 9, tập 2.TUẦN 27, TIẾT 129A- Mục tiêu cần đạt1. Kiến thức2. Kĩ năng- Nắm được khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.- Phân biệt được nghĩa tường minh và hàm ý.- Biết được điều kiện sử dụng hàm ý.- Hình thành và rèn luyện khả năng sử dụng hàm ý phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.- Hình thành và rèn luyện khả năng giải đoán hàm ý trong văn cảnh cụ thể.B- Nội dung bài học- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.1. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ýB- Nội dung bài học2. Điều kiện sử dụng hàm ýNgười nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.C- ĐỐI CHIẾU NỘI DUNGCHƯƠNG TRÌNH THCSCHƯƠNG TRÌNH CĐSPTên gọi: nghĩa tường minh và hàm ý.Tên gọi: nghĩa tường minh và hàm ẩn (hàm ý là 1 tiểu loại của hàm ẩn). Giống nhau về khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý và điều kiện sử dụng hàm ý.TUẦN 29, TIẾT 137,138ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆTBài 27, trang 109, sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 2.A- Mục tiêu cần đạt1. Kiến thức2. Kĩ năngHệ thống hóa kiến thức về: Khởi ngữ, các thành phần biệt lập, nghĩa tường minh và hàm ý.Rèn kĩ năng sử dụng các thành phần câu, nghĩa tường minh và hàm ý.B- Nội dung bài họcKhởi ngữ và các thành phần biệt lậpTìm và xác định các thành phần trong câu và lập bảng thống kê khởi ngữ và các thành phần biệt lập.2. Nghĩa tường minh và hàm ýXác định ý nghĩa câu chuyện và tìm hàm ý trong câu. Từ đó, rút ra nhận xétCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý!

File đính kèm:

  • pptcac_bai_day_ve_cau.ppt
Bài giảng liên quan