Bài thuyết trình Địa lý Lớp 9 - Bài 17: Kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

Khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn:

Trữ lượng than chiếm hơn 90% cả nước

Tiềm năng đất hiếm lớn nhất cả nước

Các loại KS khác: vàng, boxit, đồng,

Địa hình đồi núi (tây bắc – đông nam) và trung du, khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Vùng có trữ năng thủy điện lớn nhất nước

3. Nông nghiệp
Điều kiện khí hậu thích hợp trồng các cây công nghiệp vùng cao (chè, thuốc lá, )

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Địa lý Lớp 9 - Bài 17: Kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI GIẢNGĐỊA LÝ KINH TẾ VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘChào mừng quý thầy cô và các bạnLớp: NCQT4GNhóm 9Địa lý kinh tế trung du và miền núi Bắc BộNội DungHiện trạng phát triển kinh tế - xã hội.Định hướng phát triển chung và định hướng phát triển ngành.Địa lý tài nguyên và tiềm năng phát triểnTây BắcĐông BắcChương I: Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ1.Vị trí, lãnh thổ.DT: 102.900 km2DS: 11.5 triệu người (2005)- Có vị trí địa lí đặc biệt: giáp nam TQ, Thượng Lào, ĐBSH, Bắc Trung bộ, Vịnh Bắc Bộ.Than Quảng NinhĐất hiếm Lai ChâuSắt Thái Nguyên- Khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn:Trữ lượng than chiếm hơn 90% cả nướcTiềm năng đất hiếm lớn nhất cả nướcCác loại KS khác: vàng, boxit, đồng,2. Tài nguyên thiên nhiênĐịa hình đồi núi (tây bắc – đông nam) và trung du, khí hậu nhiệt đới gió mùa.Vùng có trữ năng thủy điện lớn nhất nước 3. Nông nghiệpĐiều kiện khí hậu thích hợp trồng các cây công nghiệp vùng cao (chè, thuốc lá,)- Là vùng đất giàu truyền thống cách mạng3. Dân cư – xã hội: - Là nơi sinh sống của nhiều dân tộc ít người Thuận lợi phát triển du lịch văn hóa, lịch sửsự phát triển của vùng có ý nghĩa kinh tế - chính trị - xã hội rất sâu sắc.Chương 2: hiện thực phát triểnTrong 5 năm 2001-2005:Bình quân tổng sản phẩm của toàn vùng tăng xấp xỉ 12,5%/năm. Trong đó - Công nghiệp tăng18,6%/năm - Nông lâm nghiệp tăng 7,38%/năm - Dịch vụ tăng 14,9%/năm. - GDP bình quân đầu người năm 2005 đạt 4,07 triệu đồng/người/năm. - Phát triển ngành công nghiệp khai khoáng ở khu vực Đông Bắc - Công nghiệp Tây Bắc ở dạng tiềm năng chưa phát triển.1. Công nghiệpSơn laHòa BìnhNhiệt điện Phả Lạiphát triển thủy điện khu vực Tây BắcCùng với ngành khai thác than, Đông bắc xuất hiện các nhà máy nhiệt điệnChăn nuôi phát triển mạnh (trâu có số lượng lớn nhất nước)2. Nông, lâm, ngư nghiệpBên cạnh các cây lương thực, vùng đã xây dựng được các vùng chuyên canh cây chè, thuốc lá, mía,.khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản của vùng có qui mô nhỏ, đánh bắt và chế biến mang tính thủ công Rừng với nhiều loài động thực vật quý. Tuy nhiên hiện tại đang bị khai thác bừa bãi.du lịch phát triển mạnhcùng với sự phát triển của ngành vận tải đường biển.3. Dịch vụ Địa hình đồi núi gây khó khăn trong giao thông và giao lưu thương mại với các vùng miền khác. Nhà nước cần có chính sách hợp lý nâng cấp và xây dựng mới hệ thống đường, điện, trường, trạm Khu vực Tây bắc trình độ dân trí còn thấp Khó khănChương 3: Định hướng phát triển ngành vàĐịnh hướng phát triển vùngChuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lýKết hợp thâm canh đa canhTạo các sản phẩm đặc thù.Hợp tác các thành phần kinh tế, hợp đồng tiêu thụ nông lâm sản1. Nông, lâm, ngư nghiệp Kết hợp trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, lấy gỗ và làm nguyên liệu giấy; bảo vệ rừng đầu nguồn, hình thành các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiênPhát triển ngành công nghiệp mũi nhọn theo lợi thế từng vùngvới các khu công nghiệp cần đầu tư, mở rộng, nâng cấp công nghệ2. Công nghiệpXúc tiến quảng bá du lịchphát triển du lịch sinh thái, lịch sử-văn hóa gắn với mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển du lịch bền vững. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục phụ du lịch.3. Dịch vụCám ơn quý thầy cô và các bạn đã quan tâm theo dõi

File đính kèm:

  • pptBai_giang_Trung_du_va_mien_nui_Bac_Bo.ppt