Bài thuyết trình Hệ sinh thái và đa dạng hệ sinh thái

Nội dung

Hệ sinh thái (HST)

Khái niệm về hệ sinh thái

Thành phần của hệ sinh thái

Ví dụ về hệ sinh thái

Cấu trúc và năng lượng HST

Đa dạng hệ sinh thái

Khái niệm đa dạng HST

Đánh giá đa dạng HST

Các HST trên trái đất

HST ở Việt Nam

Vấn đề đe dọa đa dạng HST

 

ppt97 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Hệ sinh thái và đa dạng hệ sinh thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
m lầy. 
	- Mùa hè ngắn nhưng ngày dài và ấm, mùa sinh trưởng kéo dài 3-4 tháng. 
	-Thảm thực vật chủ yếu là cây lá kim (thông, tùng, bách...), xanh quanh năm, ken dày, che bóng. Do đó, cây bụi và thân cỏ không thể nào phát triển được. Ở những nơi có nước còn có mặt các cây bạch dương, dương liễu, phong...và cây cổ thụ khổng lồ như Sequoi, cao trên 80m với đường kính 12m. 
	- Động vật đa dạng, nhất là côn trùng. Những đại diện của động vật bậc cao là thỏ, linh miêu, cáo, chó sói, gấu... 
Phân bố của rừng lá kim - taiga 
Thảm thực vật chủ yếu là cây lá kim 
Hệ sinh thái rừng lá kim (Taiga) 
	 Động vật Taiga 
Chó sói 
Gấu 
Linh miêu 
Lưới thức ăn taiga 
HST rừng ôn đới rụng lá 
Phân bố ở vùng ôn đới có điều kiện khí hậu ẩm, dịu. 
Mùa sinh trưởng kéo dài, nhưng thay đổi theo vĩ độ. 
Nhiệt độ và độ dài ngày biến động rất lớn theo mùa. 
Lượng mưa trung bình, phân bố khá đều trong năm. 
Nét đặc trưng: cây thường xanh, thực vật rụng lá vào mùa lạnh. 
Hệ động vật đa dạng về loài, đông về số lượng, từ động vật không xương sống đến những con thú lớn, nhưng không có loài thú ưu thế. 
 Rừng nguyên thủy đã bị hủy hoại, nay phần lớn là những dải rừng phục hồi và rừng trồng. 
Phân bố của HST rừng ôn đới rụng lá 
	 Thực vật rừng ôn đới 
Oak 
 Hickory 
 Beech 
Hemlock 
 Maple 
 Basswood 
Cottonwood 
 Elm 
 Willow Spring-flowering herbs 
Động vật của HST rừng ôn đới rụng lá 
Chuỗi thức ăn rừng ôn đới 
 Rừng nhiệt đới, rụng lá theo mùa 
Phân bố trong vùng nhiệt đới, nhưng trong năm có sự luân phiên giữa mùa khô và mùa mưa. 
Rừng thưa, cây lá rộng, rụng lá vào mùa khô 
 HST rừng mưa nhiệt đới 
Phân bố thành một vành đai bao quanh xích đạo, diện tích lớn thuộc lưu vực sông Amazon (Nam Mĩ), Côngo (Tây Phi) và vùng Ấn Độ - Malaixia. 
Nhiệt độ trong vùng cao (tb 25 0 ), ít dao động, độ dài ngày cũng rất ổn định. 
Lượng mưa lớn (trên 2000mm/năm), do vậy mùa sinh trưởng kéo dài quanh năm. 
Hiện nay, rừng mưa nhiệt đới, lá phổi xanh của hành tinh, đang bị thu hẹp nhanh chóng do khai thác của con người 
Tropical Forests 
	 Rừng mưa nhiệt đới 	 Đặc trưng sinh thái 
Đây là thảm thực vật phát triển đa dạng phong phú nhất trong các thảm thực vật trên trái đất , tiêu biểu như: lim, gụ, trắc, tếch, lát...Cây phân thành nhiều tầng, tán hẹp, che bóng. 
Mùa sinh trưởng kéo dài suốt năm 
Rừng mưa nhiệt đới có đặc điểm đặc trưng cho toàn trái đất như có : Nhiều cây dây leo thân gỗ, cây thân cỏ cao (tre, nứa), cây sống kí sinh (tơ hồng), khí sinh (phong lan), cây sống bì sinh phong phú, cây có bạnh rễ hay rễ phụ, nhiều cây có quả hoặc hoa mọc quanh thân... nhưng chúng khác nhau về thành phần ở lục địa này so với lục địa khác . 
Rừng mưa nhiệt đới  Đ ặ c trưng c ủ a h ệ t hự c v ậ t 
Th ả m th ự c v ậ t r ấ t đa d ạ ng : 
Th ườ ng xanh 
Mọ c dày đ ặ c và phong phú 
Nhi ề u loài 
G ồ m có 4 l ớ p 
Rừng mưa nhiệt đới  C ấ u trúc c ủ a h ệ th ự c v ậ t 
Emergents La yer Tầng ưa sáng 
Canopy Layer 
Tầng vòm 
Middle Layer 
Tầng gi ữ a 
Shrub Layer 
T ầ ng cây b ì 
Rừng mưa nhiệt đới  Hình thái c ủ a th ự c v ậ t 
Climbers 
C ây leo 
Epiphytes 
Tv b ì sinh 
Broad c rown 
Đ ỉ nh r ộ ng 
Tall, straight trunk 
Thân cao , th ẳ ng 
Buttress roots 
R ẽ b ạ nh 
Drip-tip leaves 
Lá đ ầu nh ỏ gi ọ t 
Rừng mưa nhiệt đới  R ễ b ạ nh - Buttress root 
Rừng mưa nhiệt đới  Lá đ ầ u nh ỏ gi ọ t - drip-tip leaves 
	 Rừng mưa nhiệt đới 	 Cây leo - Climber 
	 Rừng mưa nhiệt đới  C ây bì sinh - Ephiphyte 
Rừng mưa nhiệt đới  Thân cao và tán r ộ ng 
 	 Rừng mưa nhiệt đới 	 Hệ động vật 
Rất phong phú : 
Tán rừng là nơi sống của nhiều loài ưa sống trên cây ( sóc bay, cầu bay, khỉ vượn ). 
Dưới mặt đất là những loài có kích thước rất khác nhau như cầy , cáo , hổ , báo , hươu nai , trâu rừng , bò tót . 
Dưới lớp lá mục là những loài giun , chân khớp ( rết , bọ cạp ); côn trùng rất phong phú . Tầng đáy rừng rất ẩm và nóng , ruồi muỗi rất nhiều . 
Tropical Forests 
Special Creatures 
More Creatures 
	Rừng trên núi cao 
Mức đa dạng của các loài sinh vật, sức tăng trưởng và sản lượng của chúng đều giảm tương tự như khi đi từ xích đạo lên các cực. 
Nguyên nhân: theo độ cao, nhiệt độ giảm dần, trên những đỉnh cao là các chỏm băng; lượng mùn bã tích đọng giảm; độ ẩm, chế độ gió, sự chiếu sáng, nhất là ở các sườn núi khác nhau cũng biến đổi đáng kể... 
Tùy theo các vùng núi mà thảm thực vật được phân thành 4-5 khu sinh học chính với nhiều phân vùng. Do sự cách ly và điều kiện địa hình, ngoài những loài chung với đồng bằng ở nơi chuyển tiếp, các quần xã núi cao còn có những loài riêng, đặc trưng cho mình. 
	 Rừng trên núi cao  
	Các khu sinh học ở nước 	 
Các khu sinh học dưới nước chiếm diện tích lớn nhất trên hành tinh, chiếm 73% tổng diện tích trong đó: 
	- đại dương: 71% 
	- nước ngọt: 2% 
Nước nội địa là nước ngọt với độ mặn < 0.5 o / oo , còn nước mặn có độ muối cao hơn 0.5 o / oo , giữa nước ngọt và biển là nước lợ. 
Độ muối điển hình của các đại dương lên đến 35 o / oo . Nước có độ muối trên 40 o / oo là nước quá mặn, đặc trưng cho những hồ ven biển ở nơi khí hậu khô hạn và ở “Biển chết”. 
	Các khu sinh học ở nước 	Vực nước ngọt 
Các vực nước ngọt chỉ chiếm 2% diện tích bề mặt trái đất và được chia thành 2 dạng: 
	- nước chảy (sông, suối): sông Mississipi (Bắc Mĩ), Amazon (Nam Mĩ), Volga (Châu âu), sông Nil (Châu Phi), sông Hằng, Hoàng Hà, Trường Giang, Mêkông (Châu Á)... 
	- nước tĩnh (ao, hồ): hồ sâu và lớn nhất thế giới là hệ hồ Lớn (Bắc Mĩ), hồ Tanganyika (Châu Phi), hồ Caspien (Châu Âu), hồ Baican (Châu Á)... 
Động, thực vật của các vực nước nội địa là những loài nước ngọt điển hình và rất đa dạng về thành phần giống, loài. Chúng đã tạo nên nguồn lợi thủy sản quan trọng cho con người khai thác như tôm, cá, thân mềm... 
 Các khu sinh học ở nước 	Biển và đại dương 
Các đại dương chiếm 71% bề mặt hành tinh, độ sâu trung bình khoảng 3600m. 
Môi trường đại dương cũng không đồng nhất, bởi vậy nó được chia thành các vùng khác nhau không chỉ về điều kiện sống mà còn về thành phần loài, sự phân bố của sinh vật và năng suất sinh học của chúng. 
Vùng nước thềm lục địa là quan trọng nhất vì: 
	- nước nông, được chiếu sáng đầy đủ, giàu muối dinh dưỡng 
	- xuất hiện nhiều HST có sức sản xuất cao nhất như các hệ cửa sông, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển và các rạn san hô đẹp nổi tiếng, nơi lưu trữ nguồn gen phong phú nhất cho biển cả. 
Đa dạng sinh học Việt Nam 
Việt Nam là một trong những quốc gia có mức đa dạng sinh học cao trên thế giới ( xếp thứ 16/25 nước có mức độ ĐDSH cao trên thế giới ) ( SoE , 2005 ) ; 
Đa dạng hệ sinh thái : HST trên cạn ( đặc trưng là rừng với hơn 36% diện tích tự nhiên ), HST đất ngập nước (30 kiểu loại tự nhiên và nhân tạo ) và HST biển (20 kiểu điển hình có tính ĐDSH và năng suất sinh học cao ); 
Đa dạng loài : được đánh giá là có tính đa dạng loài cao thành phần loài phong phú , có nhiều nét độc đáo và đặc trưng cho vùng Đông Nam Á; 
Đa dạng nguồn gen : là một trong 12 trung tâm nguồn gốc giống cây trồng và là trung tâm thuần hoá vật nuôi nổi tiếng của thế giới ( Đánh giá việc thực hiện CBD). 
	Hệ sinh thái ở Việt Nam 
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, ẩm cộng thêm điều kiện địa hình phức tạp, cắt xẻ mạnh chi phối sự phân hóa các điều kiện khí hậu và đất đai nên HST ở VN là rất đa dạng trong đó: 
HST rừng là HST phát triển mạnh: 
	- HST rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 
	- HST rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới 
	- HST rừng rụng lá hơi ẩm nhiệt đới 
Các HST biển đổi dưới tác động của con người: 
	- HST nương rẫy 
	- HST rừng thứ sinh sau nương rẫy 
	- HST cỏ sau nương rẫy 
Các HST đất ngập nước: 
	- HST rừng tràm 
	- HST rừng ngập mặn 
	- HST bãi triều ngập nước 
	- các rạn đá ngầm, HST rạn san hô 
	 Đa dạng về các HST Việt Nam   i) Hệ sinh thái đất ngập nước  Hệ sinh thái đất ngập nước có 39 kiểu , bao gồm :	- Đất ngập nước tự nhiên 30 kiểu 	- Đất ngập nước ven biển 11 kiểu 	- Đất ngập nước nội địa 19 kiểu 	- Đất ngập nước nhân tạo 9 kiểu  
	HST rừng ngập mặn 
Đa dạng về các HST Việt Nam  
ii) Hệ sinh thái biển 	- Có 20 kiểu hệ sinh thái điển hình ,	- Trong vùng biển có khoảng 11.000 loài sinh vật 	- Thành phần quần xã trong hệ sinh thái giàu , cấu trúc phức tạp , thành phần loài phong phú .  
Hình ảnh về một số vườn quốc gia 
Ba Bể 
Cát tiên 
	 Vườn quốc gia Ba bể 
	 Vịnh Hạ Long 
Đa dạng về các HST Việt Nam  
iii) HÖ sinh th¸i rõng  	- Các hệ sinh thái của rừng rất đa dạng : Một số hệ sinh thái điển hình : rừng trên núi đá vôi , rừng rụng lá và nửa rụng lá , rừng thường xanh núi thấp , núi trung bình , núi cao v.v. có giá trị đa dạng sinh học cao và có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bảo tồn DDSH.  
Ruộng bậc thang (HST nhân tạo ) 
Tầm quan trọng của ĐDSH Việt Nam 
ĐDSH Việt Nam có ý nghĩa to lớn trên nhiều phương diện khác nhau về sinh thái , kinh tế và xã hội ; 
Giá trị sinh thái và môi trường : bảo vệ tài nguyên đất và nước ; điều hoà khí hậu và phân huỷ các chất thải ; 
Giá trị kinh tế : ngành nông nghiệp đóng góp 21% GDP, ngành lâm nghiệp 1,1% GDP và ngành thuỷ sản chiếm hơn 4% GDP ( Tổng cục Thống kê , 2003); 
Giá trị xã hội – nhân văn : giáo dục con người , tạo ổn định xã hội  
Các vấn đề đe dọa đa dạng HST 
Các hệ sinh thái bị tác động nghiêm trọng , loài và nguồn gen suy giảm ; 
Hiện trạng quản lý rừng và các khu bảo tồn thiên nhiên có nhiều bất cập ; 
Quản lý và sử dụng đất ngập nước ( các thuỷ vực nội địa và ĐNN ven biển ) thiếu quy hoạch ; 
Đa dạng sinh học biển đang bị đe doạ nghiêm trọng ; 
Buôn bán động thực vật hoang dã chưa giảm bớt ; 
Các loài sinh vật lạ xâm lấn gia tăng ; 
Tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích vấn đề tri thức bản địa còn chưa được quan tâm đúng mức . 
Nạn phá rừng 
Với tỉ lệ mất rừng hiện nay có nghĩa là rừng sẽ biến mất trong vòng 15-25 năm nữa . 
Những vấn đề sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng là sự biến đổi khí hậu , mất nguồn nguyên liệu cho y học , và sự suy giảm về kinh tế 
Nạn phá rừng 
Nhóm 1 
Thank You ! 
Nhóm 5 

File đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_he_sinh_thai_va_da_dang_he_sinh_thai.ppt
Bài giảng liên quan