Bài thuyết trình Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI-XVIII

Văn học:

Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế.

-Văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước:

 +Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) thơ của ông  ca ngợi cuộc sống trong sạch, phê phán thói đời xấu xa.

 +Đào Duy Từ (1572 – 1634) là nhà văn, nhà quân sự.

 +Thiên nam Ngữ Lục bằng chữ Nôm hơn 8000 câu thơ lục bát kể lại lịch sử thời Hồng Bàng đến thời nhà Mạc .

Nghệ thuật:

Điêu khắc gỗ ở nông thôn rất phong phú như đánh vật ; tượng Phật Bà nghìn mắt, nghìn tay.

- Sân khấu có chèo, tuồng lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người .

Nghệ thuật dân gian phát triển mạnh  phản ánh truyền thống cần cù , lạc quan của nhân dân lao động, là vũ khí  lên  án sự áp bức bóc lột , bất công trong xã hội đương thời .

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI-XVIII, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII 
Trình bày : Nhóm 4 
  1. Tôn giáo  * Nho giáo , Phật giáo , Đạo giáo :  
- Ở thế kỉ XVI-XVIII, Nho giáo được đề cao . 
- Phật giáo , Đạo giáo được phục hồi sau thời gian bị hạn chế ở thế kỉ XV. 
- Nhân dân ta vẫn tiếp tục giữ những nết văn hóa truyền thống . 
* Thiên Chúa giáo : 
- Phát triển ở Châu Âu từ thời trung cổ - trung đại . 
- Do các giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn phương Tây đến truyền bá vào nước ta - năm 1533. 
Nhiễu điều phủ lấy giá gương 
Người trong một nước phải thương nhau cùng . 
Câu ca dao trên nói lên điều gì ? 
Câu ca dao đã nói lên truyền thống yêu thương , đùm bọc , chia sẻ của nhân dân ta ( tuy tôn giáo hay dân tộc có thể khác nhau ). 
 Anh em nào phải người xa 
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân . 
Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn . 
Vì sao Thiên Chúa giáo bị chúa Trịnh , chúa Nguyễn cấm ? 
- Ở Đàng Ngoài , việc hành đạo của tôn giáo mới này đi trái lại với một số phong tục cổ truyền chẳng hạn như không chấp nhận việc thờ cúng Tổ tiên, quan niệm tôn quân và các đạo lý của Nho giáo, vốn đã ăn sâu trong xã hội Đại Việt. Sự quy tụ các giáo dân và sự phục tùng truyệt đối của họ vào những người ngoại quốc làm cho cả hai họ Trịnh Nguyễn lo sợ. Vì thế hai nhà chúa đã hạn chế việc truyền đạo và dần dần đi đến việc cấm đạo. 
- Ở Đàng Trong , chúa Nguyễn cũng cấm đạo. Chúa Nguyễn có vài lần trục xuất các nhà truyền giáo, nhưng không đến nỗi khắc khe vì chính các chúa đã dùng các nhà truyền giáo làm thầy thuốc riêng, hoặc làm nhà thiên văn, nhà toán học cho mình. Do đó, việc cấm đạo tại Đàng Trong không quá nghiên khắc như Đàng Ngoài. 
Tuy nhiên , các giáo sĩ vẫn tìm cách để tiếp tục truyền đạo . 
Biểu diễn võ nghệ ( tranh vẽ ở thế kỉ XVII) 
2. Sự ra đời chữ Quốc Ngữ  
 - Chữ quốc ngữ do một số Giáo sĩ đạo Thiên Chúa sáng tạo ở thế kỷ XVII , tuy nhiên chỉ được dùng để truyền đạo. 
- Nhân dân ta không ngừng sửa đổi , hoàn thiện chữ Quốc ngữ , nên chữ viết tiện lợi , khoa học . 
Alexandre de Rhôdes và chữ cái La Tinh 
Bộ từ điển Việt – Bồ - La Tinh 
3. Văn học và nghệ thuật dân gian  * Văn học : 
- Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế . 
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước : 
 + Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) thơ của ông  ca ngợi cuộc sống trong sạch, phê phán thói đời xấu xa. 
 + Đào Duy Từ (1572 – 1634) là nhà văn, nhà quân sự. 
 + Thiên nam Ngữ Lục bằng chữ Nôm hơn 8000 câu thơ lục bát kể lại lịch sử thời Hồng Bàng đến thời nhà Mạc . 
Hãy trình bày sự phát triển của văn học ở thế kỉ XVI-XVII ? 
Thể loại : truyện Nôm , truyện tiếu lâm , thơ song thất lục bát . 
Tác phẩm tiêu biểu : Phan Trần , Nhị Độ Mai, Thạch Sanh ( Truyện Nôm )...., Trạng Quỳnh , Trạng Lợn ( Truyện tiếu lâm ) 
Nguyễn Bỉnh Khiêm 
Đào Duy Từ 
* Nghệ thuật : 
-Điêu khắc gỗ ở nông thôn rất phong phú như đánh vật ; tượng Phật Bà nghìn mắt, nghìn tay. 
- Sân khấu có chèo, tuồng lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người . 
Nghệ thuật dân gian phát triển mạnh  phản ánh truyền thống cần cù , lạc quan của nhân dân lao động, là vũ khí  lên  án sự áp bức bóc lột , bất công trong xã hội đương thời . 
* Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay : 
-P ho tượng bằng gỗ chạm, sơn son thếp vàng đầu tiên thờ Đức Thiên Thủ Thiên Nhãn Quan Thế Âm Bồ Tát (dân gian quen gọi là là Quan Âm nghìn mắt nghìn tay) 
-Đ ược nghệ nhân Trương Văn Thọ chạm khắc vào năm Bính Thân (1656), cao 3,45, đặt thờ tại chùa Bút Tháp (tỉnh Hà Bắc) đến nay vẫn còn ở chùa Bút Tháp ( Bắc Ninh ). 
*Ý nghĩa : 
- Tượng thể hiện lòng tin tuyệt đối vào sự toàn năng của Phật Bà Quan Âm: nhìn thấy, xem xét được mọi sự việc, sự vật ở khắp mọi nơi, cứu vớt, cứu khổ mọi người trong mọi lúc... Nghệ nhân đã thành công trong cách bố cục và diễn tả để pho tượng được tự nhiên, cân đối giữa thân người và 21 đôi tay mềm mại xung quanh. Các đôi cánh tay lớn như đang múa, các cánh tay nhỏ được sắp xếp theo vầng hào quang tỏa sáng xung quanh. Trên mỗi lòng bàn tay đều có hình con mắt thể hiện ''nghìn mắt''. Phần bệ tượng thể hiện ''bể khổ trần gian'' với nhiều sóng gió. Con ác thú đội tòa sen và người đội bệ tượng là những kẻ ác bị trừng phạt và được Phật Bà thu phục làm đệ tử. Riêng hoa văn chạm khắc trên bệ tượng mang nét đặc sắc của hoa văn trang trí thời Lê như ''Lưỡng long chầu nhật'', ''Song lân chầu nhật'' - trong đó hình tượng Long (rồng) tượng trưng cho uy quyền của Vua và Lân là biểu tượng cho sự bền vững của triều đại, của quốc gia... Tượng này được xem là cổ vật quý của nước ta và là niềm tự hào to lớn của nền mỹ thuật điêu khắc dân gian Việt Nam trong tiến trình phát triển lịch sử Phật giáo dân tộc. 
THE END 
THANLS FOR YOUR LISTENING 

File đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_lich_su_lop_7_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_ky.ppt