Bài thuyết trình Lịch sử Lớp 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)

Căn cứ : là một công sự phòng thủ kiên cố.

Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật.

Địa bàn hoạt động:

 Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ

( Hưng Yên )

Cách đánh: du kích.

Diễn biến:

+ 1885 : hưởng ứng chiếu Cần vương của Hàm Nghi phong trào kháng Pháp Bãi Sậy bùng lên mạnh mẽ

+ Ở các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ,. nghĩa quân đã xây dựng căn cứ kháng chiến và triệt để áp dụng chiến thuật du kích đánh địch

+1885 – 1889 : thực dân Pháp phối hợp với lực lượng tay sai do Hoàng Cao Khải cầm đầu, mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ  tiêu diệt nghĩa quân

+ Sau những trận chống càn liên tiếp, lực lượng nghĩa quân bị suy giảm và rơi vào thế bị bao vây, cô lập

-Kết quả :

 + Đến cuối năm 1889 : Nguyễn Thiệt Thuật sang Trung

Quốc, phong trào tiếp tục một thời gian rồi tan rã

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Lịch sử Lớp 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ 
CÁC BẠN THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY! 
 Người thực hiện : PHAN DƯƠNG THÁI SƠN 
 TRẦN THỊ THẢO TRANG 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TK XIX ( tt ) 
TỔ 2 
 KHỠI NGHĨA BÃI SẬY 
 ( 1883 – 1892 ) 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) 
- Căn cứ : l à một c ô ng sự ph ò ng thủ ki ê n cố . 
- Lãnh đạo : Nguyễn Thiện Thuật . 
Nguyễn Thiện Thuật, quê làng Xuân Dục huyện Đường Hào (nay là làng Xuân Đào xã Xuân Dục, huyện  Mỹ Hào  tỉnh Hưng Yên ), là con cả của một gia đình nhà nho nghèo, thuộc dòng họ hậu duệ của Nguyễn Trãi. Cha ông là tú tài Nguyễn Tuy làm nghề dạy học, các em trai ông là Nguyễn Thiện Dương và Nguyễn Thiện Kế sau này cũng đều tham gia khởi nghĩa Bãi Sậy. 
Nguy ễ n Thi ệ n Thu ậ t ( 1844 - 1926 ) 
Ông từng làm Tán tương quân 
vụ tỉnh Hải Dương . Khi triều 
đình kí hiệp ước 1883, Nguyễn 
Thiện Thuật trở về quê ( Mĩ Hào , 
Hưng Yên ) mộ quân , lập căn 
cứ kháng chiến . Dưới quyền 
ông còn có các tướng lĩnh khác , 
hoạt động trên nhiều địa bàn khác nhau 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) 
- Căn cứ : là một công sự phòng thủ kiên cố . 
- Lãnh đạo : Nguyễn Thiện Thuật . 
- Địa bàn hoạt động : 
 V ăn Lâm , Văn Giang , Kho á i Ch â u , Y ên Mỹ 
( H ư ng Y ê n ) 
H À N Ộ I 
V Ă N GIANG 
KHO Á I CH Â U 
H Ư NG Y Ê N 
L ượ c đồ kh ở i ngh ĩ a B ã i S ậ y 
V ă n ch ỉ B ì nh d â n ( Kho á i Ch â u)-N ơ i Nguy ễ n Thi ệ n Thu ậ t t ế c ờ kh ở i ngh ĩ a 
H À N Ộ I 
H Ư NG Y Ê N 
KHO Á I CH Â U 
V Ă N GIANG 
M Ỹ H À O 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) 
- Căn cứ : là một công sự phòng thủ kiên cố . 
- Lãnh đạo : Nguyễn Thiện Thuật . 
- Địa bàn hoạt động : 
 V ăn Lâm , Văn Giang , Kho á i Ch â u , Y ên Mỹ 
( H ư ng Y ê n ) 
- Cách đánh : du kích . 
- Diễn biến : 
+ 1885 : hưởng ứng chiếu Cần vương của Hàm Nghi  phong trào kháng Pháp Bãi Sậy bùng lên mạnh mẽ 
+ Ở các huyện Văn Lâm , Văn Giang , Khoái Châu , Yên Mĩ ,.. nghĩa quân đã xây dựng căn cứ kháng chiến và triệt để áp dụng chiến thuật du kích đánh địch 
+1885 – 1889 : thực dân Pháp phối hợp với lực lượng tay sai do Hoàng Cao Khải cầm đầu , mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ  tiêu diệt nghĩa quân 
 + Sau những trận chống càn liên tiếp , lực lượng nghĩa quân bị suy giảm và rơi vào thế bị bao vây , cô lập 
- Kết quả : 
 + Đến cuối năm 1889 : Nguyễn Thiệt Thuật sang Trung Quốc , phong trào tiếp tục một thời gian rồi tan rã 
Ba Đình 
Bãi Sậy 
Căn cứ 
Cách đánh 
Hãy nêu những điểm khác nhau giữa  khởi nghĩa Bãi Sậy và Ba Đình ? 
Xây dựng công sự phòng thủ kiên cố 
Phòng thủ đánh trả những cuộc tấn công của địch 
Du kích linh hoạt 
Bố trí các cạm bẫy ngầm kín đáo và lợi hại 
Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy tại sao kéo dài được 9 năm ? 
- Lối đánh du kích là đặc điểm nổi bật của cuộc khởi nghĩa . 
- Tính sáng tạo của nghĩa quân trong xây dựng căn cứ và biết dựa vào dân đã làm cho cuộc khởi nghĩa kéo dài . 
Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy tại sao kéo dài được 9 năm ? 
- Lối đánh du kích là đặc điểm nổi bật của cuộc khởi nghĩa . 
- Tính sáng tạo của nghĩa quân trong xây dựng căn cứ  và biết dựa vào dân đã làm cho cuộc khởi nghĩa kéo dài . 
Cảm ơn thầy cô giáo và các bạn đã tham gia tiết học ! 

File đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_lich_su_lop_8_bai_26_phong_trao_khang_chien.ppt
Bài giảng liên quan