Bài thuyết trình môn Ngữ Văn Khối 8 - Tiết 111: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận - Lê Trọng Phúc
- Yếu tố biểu cảm: từ ngữ, câu văn, ngữ điệu, cử chỉ, thể hiện cảm xúc, tâm trạng của người nói, người viết.
- Yêu cầu biểu cảm trong văn nghị luận: Thể hiện sát đúng, chân thành tâm trạng, cảm xúc của bản thân, phục vụ cho việc lập luận.
HS:Lưu Trọng PhúcTrường THCS Hùng VươngLớp 8GTiết 111: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬNTiết 111: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬNI. Ôn kiến thức:II. Luyện tập:- Yếu tố biểu cảm: từ ngữ, câu văn, ngữ điệu, cử chỉ, thể hiện cảm xúc, tâm trạng của người nói, người viết.- Yêu cầu biểu cảm trong văn nghị luận: Thể hiện sát đúng, chân thành tâm trạng, cảm xúc của bản thân, phục vụ cho việc lập luận.Đề bài: “Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh”. *Luận điểm chính: lợi ích của việc tham quan, du lịch đối với học sinh.*Kiểu bài: Nghị luận chứng minh. *Kiểu bài: Nghị luận chứng minh. Để làm kiểu bài này buộc phải có dẫn chứng. Dẫn chứng có vai trò cốt yếu trong lập luận chứng minh. Nếu không có dẫn chứng, chứng cứ thì luận điểm chẳng thể làm sáng tỏ được. Tuy nhiên, chứng minh không phải là liệt kê dẫn chứng. Vì chứng minh là để làm rõ thật, giả, đúng, sai. Vì thế, người chứng minh buộc phải nêu ra ý kiến, quan điểm của mình, tức là phải nêu ra luận điểm.Bài 1.a. Những chuyến tham quan, du lịch giúp ta hiểu biết nhiều hơn và yêu mến hơn vẻ đẹp của thiên nhiên, của quê hương đất nước.b. Những chuyến tham quan, du lịch mang lại cho ta nhiều bài học có thể chưa có trong sách vở.c. Những chuyến tham quan, du lịch khiến ta hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học trong nhà trường. d. Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui.e. Những chuyến tham quan, du lịch giúp ta tăng cường sức khoẻ.Bài 1.e. Những chuyến tham quan, du lịch giúp ta tăng cường sức khoẻ.d. Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui.Những chuyến tham quan, du lịch giúp ta hiểu biết nhiều hơn và yêu mến hơn vẻ đẹp của thiên nhiên, của quê hương đất nước.c. Những chuyến tham quan, du lịch khiến ta hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học trong nhà trường. b. Những chuyến tham quan, du lịch mang lại cho ta nhiều bài học có thể chưa có trong sách vở. Luận điểm nêu ra để chứng minh không chỉ xác đáng, đầy đủ mà còn phải được sắp xếp rành mạch, hợp lí, chặt chẽ.Dàn bài:A. Mở bài: Nêu lợi ích của việc tham quan.B. Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể.1. Về thể chất, những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta thêm khoẻ mạnh.2. Về tình cảm, những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta: - Tìm thêm được thật nhiều niềm vui cho bản thân mình. - Có thêm tình yêu với thiên nhiên, với quê hương đất nước. 3. Về kiến thức, những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta: - Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học trong trường lớp qua những điều mắt thấy tai nghe. - Đưa lại nhiều bài học có thể còn chưa có trong sách vở của nhà trường. C. Kết bài: Khẳng định tác dụng của hoạt động tham quan.Bài 2: Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khoẻ được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. Ta hân hoan biết bao khi về gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn! (Ru- xô, Đi bộ ngao du)Bài 2: Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khoẻ được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. Ta hân hoan biết bao khi về gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn! (Ru- xô, Đi bộ ngao du)- Yếu tố biểu cảm trong đoạn văn: niềm vui sướng, hạnh phúc tràn ngập vì được đi bộ.- Cảm xúc ấy biểu hiện tràn ngập trong đoạn văn, giọng điệu phấn chấn, vui tươi, hồ hởi, các từ ngữ biểu cảm,....Dàn bài:A. Mở bài: Nêu lợi ích của việc tham quan.B. Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể.1. Về thể chất, những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta thêm khoẻ mạnh.2. Về tình cảm, những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta: - Tìm thêm được thật nhiều niềm vui cho bản thân mình. - Có thêm tình yêu với thiên nhiên, với quê hương đất nước. 3. Về kiến thức, những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta: - Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học trong trường lớp qua những điều mắt thấy tai nghe. - Đưa lại nhiều bài học có thể còn chưa có trong sách vở của nhà trường. C. Kết bài: Khẳng định tác dụng của hoạt động tham quan. Không chỉ tăng cường sức mạnh thể chất, những chuyến tham quan, du lịch còn đem lại cho ta rất nhiều vui sướng trong tâm hồn. Chắc các bạn vẫn chưa quên lần cả lớp đến tham quan vịnh Hạ Long. Hôm ấy, không ai trong chúng ta kìm nổi một tiếng reo, khi sau một chặng đường dài, chợt thấy trải ra trước mắt cả một cảnh trời biển, núi non mênh mông, kì thú. Tôi nhớ hôm trước bạn Lệ Quyên còn đang âu sầu vì bị cô giáo phê bình. Tôi để ý thấy Lệ Quyên lúc đầu vẫn lặng lẽ, nhưng nét mặt bạn cứ rạng rỡ dần lên trước cảnh nước biếc non xanh. Nỗi buồn kia cũng tan đi hẳn, như có một phép màu. Niềm sung sướng ấy không thể có khi chúng ta suốt năm chỉ quanh quẩn trong căn nhà, nơi góc phố hay trên con đường mòn quen thuộc. Không chỉ tăng cường sức mạnh thể chất, những chuyến tham quan, du lịch còn đem lại cho ta rất nhiều vui sướng trong tâm hồn. Chắc các bạn vẫn chưa quên lần cả lớp đến tham quan vịnh Hạ Long. Hôm ấy, không ai trong chúng ta kìm nổi một tiếng reo, khi sau một chặng đường dài, chợt thấy trải ra trước mắt cả một cảnh trời biển, núi non mênh mông, kì thú. Tôi nhớ hôm trước bạn Lệ Quyên còn đang âu sầu vì bị cô giáo phê bình. Tôi để ý thấy Lệ Quyên lúc đầu vẫn lặng lẽ, nhưng nét mặt bạn cứ rạng rỡ dần lên trước cảnh nước biếc non xanh. Nỗi buồn kia cũng tan đi hẳn, như có một phép màu. Niềm sung sướng ấy không thể có khi chúng ta suốt năm chỉ quanh quẩn trong căn nhà, nơi góc phố hay trên con đường mòn quen thuộc. *Đoạn văn mẫu: “Không chỉ tăng cường sức mạnh thể chất, những chuyến tham quan du lịch còn đem lại cho ta rất nhiều niềm vui sướng trong tâm hồn. Bạn còn nhớ cái lần cả lớp mình cùng đến thăm vịnh Hạ Long không? Hôm ấy, có ai trong chúng ta lại kìm nổi một tiếng reo, khi sau một chặng đường dài, chợt thấy trải ra trước mắt mình cả một cảnh trời biển, nước non mênh mông, kì thú. Tôi nhớ, hôm trước, bạn Lệ Quyên còn đang âu sầu vì bị cô giáo phê bình. Tôi để ý thấy lúc đầu Lệ Quyên vẫn lặng lẽ, nhưng nét mặt của bạn cứ rạng rỡ dần lên trước cảnh nước biếc non xanh. Nỗi buồn kia, diệu kì thay, đã tan đi hẳn, như có một phép màu. Làm sao có được niềm vui sướng ấy khi chúng ta suốt năm chỉ quẩn quanh trong căn nhà, nơi góc phố hay trên con đường mòn quen thuộc?”. Hướng dẫn - Bài 3 Luận điểm chính: Tình cảm tha thiết của nhà thơ Việt Nam đối với thên nhiên qua “Cảnh khuya” (Hồ Chí Minh), “Khi con tu hú”(Tố Hữu), “Quê hương”(Tế Hanh) * Hệ thống luận điểm: - Đó là cảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng, thấm đẫm tình người. - Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với khát khao tự do. - Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với nỗi nhớ và tình yêu làng biển quê hương. * Yếu tố biểu cảm: Đồng cảm, chia sẻ, kính yêu, khâm phục, cùng bồn chồn, cùng nhớ, cùng bâng khuâng * Đưa yếu tố biểu cảm vào cả ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.Chọn cách trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S)ĐĐĐSS Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. - Khi xây dựng các luận điểm nhất thiết phải viết ra với độ dài tương đương nhau để bài văn cân đối.- Trong văn nghị luận tình cảm càng chân thành sức thuyết phục càng lớn, khả năng cảm hoá càng cao. - Để có biểu cảm trong nghị luận cần đưa thật nhiều từ cảm thán: ôi, chao ôi, than ôi, trời ơi...- Yếu tố biểu cảm chỉ đóng vai trò bổ trợ trong văn nghị luận, không được để nó lấn át vai trò chủ đạo của yếu tố nghị luận hoặc phá vỡ mạch nghị luận.DẶN DÒ- Đọc và phát hiện các yếu tố biểu cảm, cách đưa các yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận (qua từ ngữ, câu cảm, giọng điệu) trong văn bản cụ thể.- Xác định cảm xúc trước vấn đề nêu ra ở đề bài trên.- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra văn.
File đính kèm:
- Bai_27_Luyen_tap_dua_yeu_to_bieu_cam_vao_bai_van_nghi_luan.ppt