Bài thuyết trình Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ

• TÁC GIẢ

• Nguyễn Công Trứ (1778-1858) xuất thân trong một gia đình Nho học, quê ở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.

• - 1819 ông thi đỗ giải nguyên, cuộc đời làm quan gặp nhiều khó khăn.

• - Sáng tác của ông chủ yếu là hát nói và chữ Nôm.

• - Ong là vị quan thanh liêm, yêu nước thương dân, có cá tính và sống phóng khoáng.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI THUYẾT TRÌNHBÀI CA NGẤT NGƯỞNGNguyễn Công TrứTÁC GIẢ- Nguyễn Công Trứ (1778-1858) xuất thân trong một gia đình Nho học, quê ở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.- 1819 ông thi đỗ giải nguyên, cuộc đời làm quan gặp nhiều khó khăn.- Sáng tác của ông chủ yếu là hát nói và chữ Nôm.- Oâng là vị quan thanh liêm, yêu nước thương dân, có cá tính và sống phóng khoáng.TÁC PHẨM - Hoàn cảnh sáng tác: 1848-khi tác giả cáo quan về quê.Thể loại: hát nói viết bằng chữ Nôm.Bố cục: 3 phầnChủ đề: Vừa mang tính hồi kí của cuộc đời đầy thăng trầm, vừa bộc lộ cá tính mạnh mẽ, ngang tàng đối lập với xã hội tầm thường.Nghĩa đen: tư thế không vững chắc, chông chênh, nghiêng ngả“ngất ngưởng” sử dụng 4 lầnNghĩa bóng: thái độ, quan niệm sống lệch chuẩn, sống theo ý muốn, sở thích trong xã hội phong kiến khuôn phép.	“Vũ trụ nội mạc phi phận sự”- Mọi việc trong trời đất đều là việc của ta Cách nói phủ định  khẳng định vai trò lớn lao mà nhà thơ phải đảm nhiệm, gánh vácSự tự ý thức về tài năng của người viết.Cuộc đời làm quan của nhà thơ(6 câu đầu)Cuộc đời làm quan của nhà thơ(6 câu đầu)	“Oâng Hi Văn tài bộ đã vào lồng”“Tài bộ”: tài năng lớn, nhiều tài“lồng”: trời đất, vũ trụNiềm tự tin về tài năng sự nghiệp đó đã khiến nhà thơ viết nên câu thơ tự khen mình một cách ngang nhiên.khẳng định tâm thế, tài bộ, chí nam nhi của mình mang tầm vóc vũ trụ  con người cá tính, mạnh mẽ “Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông, Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.” -Cách ngắt nhịp: 3-3-4/3-3-2, “khi”: điệp lại 3 lần  giọng điệu hào hùng =>thể hiện cốt cách phi thường, chí khí mạnh mẽ.Cuộc đời làm quan của nhà thơ(6 câu đầu)Cuộc đời làm quan của nhà thơ(6 câu đầu)	“Lúc bình Tây, cờ đại tướng, 	Có khi về phủ doãn Thừa Thiên.”Tự hào, khẳng định mình là người toàn tài, công danh, sự nghiệp rực rỡ.Thời loạn thì xông pha đánh giặc, thời bình thì giúp nước, giúp vua Bảng tổng kết những thành công trong cuộc đời nhà thơ.	“Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng”- Thiên hạ cưỡi ngựa còn ông lại cưỡi bò vàng đeo nhạc ngựa, cả người và ngựa đều ngất ngưởng  thái độ ngạo nghễ với đời.	Quãng đời về hưu(10 câu kế)Quãng đời về hưu(10 câu kế)	“Kìa núi nọ phau phau mây trắng,	Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.	Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì,	Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.”- Nghệ thuật đối lập, lãng mạn đa tình- Khẳng định cái tài-tình của bản thân nhà thơ- Cách sống hưởng thụ của nhà thơ là cách tự khẳng định, một sự đối lập với XHPK nhiều định kiến khắt khe.	“Được mất dương dương người thái thượng,	 Khen chê phơi phới ngọn đông phong.”Thoát ra khỏi vòng danh lợi thì chuyện “được-mất” là lẽ thường, chuyện “khen chê” của thiên hạxin bỏ ngoài tai như gió đông phơi phới thổi qua.Đây mới thực sự là ông có bản lĩnh, tự tin về tài đức của mình mới có thái độ phủ định, dám sống vượt lên mọi thế lực.Thể hiện quan niệm sống phón túng, tự do nhưng đúng mực, đầy bản lĩnhQuãng đời về hưu(10 câu kế)	“Khi ca, khi tửu, khi các, khi tùng,	Không Phật, không Tiên, không vướng tục.”Nghệ thuật hòa thanh bằng và thanh trắc, lối diễn tả trùng điệp: “khi” – “không”Phong phú về nhạc điệu, biểu lộ phong thái ung dung, yêu đời không vướng bụi trần ca ngợi lối sống tự do, thỏa chí riêng của mình trong lối sống vừa nghệ sĩ, vừa thanh cao của lớp nhà Nho tài tử trong bối cảnh lúc bấy giờ.Quãng đời về hưu(10 câu kế)	“Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú,	Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung.”- Khẳng định mình là một danh thần thủy chung trọn vẹn “nghĩa vua tôi”sự khẳng định tài năng xuất chúng của bản thân, hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ làm trai đối với XHCá tính của tác giả(3 câu cuối)	“Trong triều ai ngất ngưởng như ông!”	-Niềm tự hào, kiêu hãnh của tác giả, sự ý thức giá trị cá nhân, khẳng định cá tính khác người trong một xã hội lấy khuôn phép xóa nhòa mọi bản sắc.	- Ở bất kỳ vị trí nào tác giả cũng sống hết mình, biết tìm cho mình những niềm vui sống để cuộc sống có ý nghĩa nhất. Cuộc sống có ý nghĩa là giữ được phẩm chất con người, dung hòa được cả bổn phận quyền lợi và hưởng thụ thì mới “ngất ngưỡng” nhất trên đời.Cá tính của tác giả(3 câu cuối)TỔNG KẾTSự độc đáo trong phong cách sống của tác giả giúp người đọc hiểu thêm về con người ông: vừa tài hoa nghệ sĩ nhưng cũng mạnh mẽ đầy trách nhiệm vời đời.Aâm hưởng, nhịp điệu, ngôn ngữ của bài hát nói cũng ngất ngưởng như cảm hứng chủ đạo của bài thơ đã góp phần quan trọng làm nên giá trị và sức truyền cảm của tác phẩm đến nhiều thế hệ người đọc từ trước tới nay 

File đính kèm:

  • pptbaithuyetrinh.ppt
Bài giảng liên quan