Bài thuyết trình Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) - Đặng Ngọc Hùng

Trong văn bản, từ “ngất ngưởng” xuất hiện năm lần (kể cả nhan đề). Đó là các câu:

+ Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.

+ Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng.

+ Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.

+ Trong triều ai ngất ngưởng như ông!

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) - Đặng Ngọc Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
XIN KÍNH CHÀO CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠNBÀI CA NGẤT NGƯỞNGNguyễn Công Trứ11 CT QH- HUẾNhóm 2:	Đặng Ngọc HùngĐặng Thị Hoàng Kim	Nguyễn Vĩnh LạcHà Thị Kim NgânTrần Thị Thùy DươngDương Đăng BáchTrần Nguyễn Tài Quốc Quách Sỹ TuấnHoàng Mạnh TườngGIẢI NGHĨA TỪ KHÓTài bộ: tài hoaVào lồng: làm quan được xem là bị gian hãm trong lồng, mất tự do.Thủ khoa: đỗ đầu, chỉ việc Nguyễn Công Trứ đỗ Giải Nguyên kì thi Hương năm 1819. Tham tán: năm 1833, ông làmTham tán quân vụ. Tham tán quân vụ làmột chức quan thời phong kiến (từ thời Lêđến thời Nguyễn). Một chức vụ quân sự domột quan văn đảm nhiệm, làm nhiệm vụtham mưu cho một thống lĩnh quân đội.Tổng đốc đông: năm 1835, ông giữ chứcTổng đốc Hải An. Tổng đốc - chức quancủa chế độ phong kiến trao cho viên quanđứng đầu một vùng hành chính gồm nhiềutỉnh thành. Tổng đốc coi mọi mặt về dân sựlẫn quân sự trong địa hạt mình quản lý. 4. Thao lược: tài năng quân sự 5. Bình Tây: hoạt động quan sự của ông ở miền tây Nam Bộ trong các năm 1840-18416. Phủ doãn: quan đầu tỉnh, nơi có kinh đô; năm 1848, Nguyễn Công Trứ chính thức làm Phủ doãn Thừa Thiên 7. Giải tổ: cởi dây đeo ấn“ Đô môn giải tổ chi niên”: năm ở kinh đô trả ấn (của quan lại) để về hưu.8. “Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng”: tương truyền ông về hưu, thường cưỡi bò vàng có đeo nhạc ngựa; lại treo cái mo cau ở phần trên đuôi bò, nói là để che miệng thế gian.9. Núi nọ: núi Đại Nại gần thị xã Hà Tĩnh.10.“Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì”: Nguyễn Công Trứ thường đưa theo các cô hầu gái lên chùa Thiên Tượng trên núi Hồng.11. Người thái thượng: ý nói cũng như người thượng cổ, không quan tâm chuyện được mất.“ Được mất dương dương người thái thượng”: chuyện khen chê bỏ ngoài tai, trước mọi lời khen chê cứ vyi phơi phới như đi trong gió xuân ấm áp.12. “Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú” : Trái Tuân thời Hán và ba người thời Tống: Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật – những người nổi tiếng có sự ngiệp hiển hách.13. Sơ chung: có trước có sau, thủy chung như nhất.Đặc biệt	Trong văn bản, từ “ngất ngưởng” xuất hiện năm lần (kể cả nhan đề). Đó là các câu: + Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.+ Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng.+ Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.+ Trong triều ai ngất ngưởng như ông!Nghĩa thực: Trạng thái của một đồ vật có chiềucao trong tư thế ngả nghiêng, khôngvững chắc, lúc lắc, chông chênh, gâykhó chịu cho mọi người  “Ngất ngưởng” - Ngang tàng, phá cáchphá vỡ khuôn mẫu  hình thành một lối sống thật hơn. - Khẳng định chính mình, khẳng định bản lĩnh cá nhân bắt nguồn từ ý thức về tài năng và nhân cách của bản thân.=> Đó chính là nội dung xuyên suốt toàn bộ tác phẩm, làm nổi bật cá tính con người ông.Nghĩa của từ “ngất ngưởng” trong các câu thơ.“ Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng”Sự “ngất ngưởng” của ông lúc làm quan. Ông cho rằng làm nên sự “ngất ngưởng” lúc này là nhờ cái tài và cái chí.Ông cho rằng mọi việc trong thiên hạ là phận sự của kẻ làm trai. Trong ngót 28 năm làm quan, Nguyễn Công Trứ đã chứng minh được tài thao lược của mình. “ngất ngưởng” ở câu này là một từ ông tự khen, thể hiện sự tự đánh giá cao tài năng, nhân cách và cả phong cách cá nhân.“Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng” Ông từ bỏ chốn quan trường không chút lưu luyến Giữa kinh thành đầy võng lọng, ngựa xe, một mình ông “ngất ngưởng” trên lưng con bò vàng nghênh ngang, đủng đỉnh. “ngất ngưởng” ở đây chính là sự trêu ngươi, thách thức cả chốn kinh kì, thể hiện cái tôi độc đáo.“ Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng” Cuộc sống của Nguyễn Công Trứ không vướng bụi trần.Được mất, thành bạikhông tác động đến ông.Cách sống thoát tục, vượt lên tôn giáo: “Không Phật, không Tiên, không vướng tục”“Trong triều, ai ngất ngưởng” như ông!”Sự “ngất ngưởng” của cái tôithi sĩ tài hoa là đỉnh cao ngấtngưởng trong triều, không aicó được cốt cách sống hàohoa ấy như ông.CÁM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHEnoihue100380@yahoo.com 

File đính kèm:

  • pptBAI_CA_NGAT_NGUONG_NCT_TIM_HIEU_TU_KHO.ppt
Bài giảng liên quan