Bài thuyết trình Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Võ Thành Đạt

1. Tác giả

Thạch Lam (1910 – 1942), tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh.

 - Bút danh: Thạch Lam, Việt Sinh, Thiện Sĩ.

Sinh ở Hà nội, trong một gia đình công chức, gốc quan lại.

 Thuở nhỏ sống ở quê ngoại – phố huyện Cẩm Giàng (HD).

- Sau khi đỗ tú tài phần I, ông ra làm báo, viết văn

- Là người đôn hậu và tinh tế.

 Thạch Lam là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Võ Thành Đạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Danh sách tổ 2Võ Thành ĐạtNguyễn Thanh PhongHuỳnh Thanh Tuyền thực hiện power pointNguyễn Thị Ngọc DungTrần Hoàng LongNguyễn Huỳnh Minh Hải thực hiện power pointĐoàn Diệp Minh TrânLý Thị Yến NhiĐỗ Nguyễn Hoàng LongTrương Anh TúNguyễn Xuận AnhĐặng Thị Quế BìnhCHÀO MỪNGCô và các bạn đến với bài thuyết trình của tổ 2Tác phẩmTác giả: Thạch LamHAI ĐỨA TRẺ - Thạch Lam (1910 – 1942), tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh. - Bút danh: Thạch Lam, Việt Sinh, Thiện Sĩ. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Sinh ở Hà nội, trong một gia đình công chức, gốc quan lại. Thuở nhỏ sống ở quê ngoại – phố huyện Cẩm Giàng (HD).- Sau khi đỗ tú tài phần I, ông ra làm báo, viết văn- Là người đôn hậu và tinh tế. Thạch Lam là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn. Các tuyển tập của Thạch Lam2. Sự nghiệp văn họcThạch Lam là cây bút truyện ngắn tài hoa, xuất sắc- Là nhà văn lãng mạn nhưng văn chương Thạch Lam gần gũi với khuynh hướng hiện thực - Đặc điểm truyện ngắn của Thạch Lam: + Truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật với những cảm xúc mong manh mơ hồ. + Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình. + Văn trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc.- Tác phẩm tiêu biểu: gió đầu mùa, nắng trong vườn, sợi tóc..3. Tác phẩm: a. Xuất xứ:“Hai đứa trẻ” in trong tập “Nắng trong vườn” (1938) là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn của Thạch Lam.b. Bố cục: - Phố huyện lúc chiều tàn. - Phố huyện lúc đêm khuya. - Phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua.3 phầnHãy cho biết bố cục tác phẩmC) Tóm tắt nội dung Truyện viết về cuộc sống tăm tối nghèo nàn của những người lao động nghèo ở 1 phố huyện bé nhỏ. Chị em Liên và An được cha mẹ giao cho trong nom 1 cửa hàng tạp hóa nhỏ . Cũng như những người dân phố huyện, chị em Liên vừa bán hàng , vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về. Chuyến tàu mang 1 chút ánh sáng của Hà Nội ầm ầm chạy vụt qua ròi im tiếng trong màn đêm sâu thẳm. Phố huyện và chị em Liên chìm dần vào giấc ngủ yên tĩnh . Nhận xét : Đây là truyện có cốt truyện đơn giản. Gần như không có chuyện nhưng có sức gợi cảm sâu sắc. Giọng văn nhẹ nhàng trong sáng gợi cảmSau khi đọc tác phẩm ta đi vào một số câu sau đó thực hiện theo yêu cầu bên dưới“Người về hết và tiếng ồn ào cũng hết”.“Chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía”.“Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi các bụi quen thuộc”.“Một vài người bán hàng về muộn”.“Mấy đứa trẻ con nhà nghèo.nhặt thanh nứa thanh tre hay bất cứ cái gì có thể dùng được”.Ấn tượng của bạn về cuộc sống nơi phố huyện được miêu tả trong tác phẩm ntn? II. Đọc hiểu văn bản.a. Phố huyện lúc chiều tàn.* Cuộc sống lầm than, cơ cực, buồn tẻ.* Cảnh ngày tàn:	- Âm thanh:	+ Tiếng trống thu không, từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều	+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió đưa vào.	+ Tiếng muỗi vo ve trong cửa hàng của chị em Liên. Âm thanh: Gợi sự buồn tẻ không đủ sức xua đi không khí tịch mịch của phố huyện.- Cảnh thiên nhiên:	+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy.	+ Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.	+ Dãy tre làng đen lại, cắt hình rõ rệt trên nền trời. Gợi cảm giác về sự lụi tàn.1. Bức tranh hiện thực đời sống nơi phố huyện nghèo* Cảnh chợ tàn:	- Hình ảnh:	+ Người về hết, tiếng ồn ào cũng mất.	+ Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía	+ Một vài người bán hàng về muộn.	+ Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ.	- Mùi vị:	+ Mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày hòa lẫn với mùi cát bụi. Cảnh chợ tàn phơi bày cái nghèo nàn xơ xác của phố huyện*Thời gian:-Thời gian chiều tối : thời gian kết thúc của 1 ngày và mở ra đêm tối-Truyện được mô tả trong 1 không gian tĩnh nhưng thời gian động : hoàng hôn  Đêm  Đêm khuya vì thế cảnh mỗi lúc 1 tối hơn  thời gian hòa quyện không gian tạo nên 1 thế giới nghệ thuật riêng. Thế giới của nội tâm*Không gian:Cảnh chiều tàn đi dần vào màn đêm tối được thu hẹp trong 1 không gian bé nhỏ của phố huyện nghèo_ Không gian yên tĩnh , êm đềm của buổi chiều quê, “ một buổi chiều êm ả như ru” đang chuyển vào đêm_ Đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mátb) Cuộc sống con người nơi phố huyện.Cuộc sống của những cư dân phố huyện lúc chiều tàn được miêu tả như thế nào?Trông coi cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu ngăn bằng phên nứa -> bán hàng ế ẩm. Cuộc sống eo hẹp, gia cảnh khó khănHơi điên lại nghiện rượu với tiếng cười khanh khách, đi lần vào trong bóng tối -> kiếp đời tàn lụiSáng mò cua bắt tép, tối bán hàng nước -> ế ẩm. Cuộc sống nghèo khổThu xếp hàng, nói chuyện ít câu-> cuộc sống buồn tẻĐi nhặt nhạnh cả thanh tre, thanh nứa -> không có tuổi thơ vất vả kiếm sốngNhững người bán hàng về muộnLũ trẻ con nhà nghèoMẹ con chị TýCụ ThiChị em LiênGIA ĐÌNH BÁC SẨMTừ việc tái hiện của nhà văn, hãy chỉ ra điểm chung của những cảnh đời này ? Những kiếp người khổ sở, sống mỏi mòn, lay lắt, buồn chán. Phản ánh cuộc sống nghèo khổ với cái nhìn xót thương da diết mà kín đáo của Thạch Lam. Biểu hiện tinh thần dân chủ trong nội dung nhân đạo của văn học giai đoạn này.Nhận xét :Những thân phận , những con người bé nhỏ sống lay lắt đang héo mòn hiện lên trong bức tranh nghèo nàn ,tồi tàn nơi phố huyện tăm tối Nhịp sống của họ cứ lặp đi lặp lại ngày này sang ngày khác, đơn điệu mệt mỏi lam lũ buồn tẻ, quẩn quanh trong cái nghèo túng nhưng họ vẫn hy vọng “Chừng ấy người bóng tối mong đợi cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khó của họ”Nhận xét : ánh sáng le lói hiếm hoi đối nghịch với đêm tối mênh mông  Bóng tối như 1 nỗi ám ảnh , vượt qua ranh giới tự nhiên. Thâm nhập luồn lách bám sát vào cảnh vật, con người đè nặng thấm vào tâm hồn con người , gợi nỗi buồn sâu lắng Không gian nghệ thuật là không gian bóng tối , gợi cảm xúc cho người đọc	Bóng tối Trời nhá nhem tối “cát lấp lánh từng chỗ, đường mấp mô”Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tốiTối cả hết con đường thăm thẳm ra sôngNhững bóng người từ từ đi trong đêm->Bóng tối bao trùm hết không gian phố huyện	Ánh sáng- Đèn hoa kì leo lét- Khe ánh sáng của vài cửa hàng còn thức- Vệt sáng của những con đom đóm- Một chấm lửa nhỏ và vàng đi trong đêm tối- Thưa thớt từng hột sáng đi qua phên nứa->Yếu ớt, le lói2. Phố huyện lúc đêm tối. Cảnh đêm tối:=> Ánh sáng làm nền tô đậm thêm bóng tối“Đêm tối giờ đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa” 	-> lúc đầu Liên từng sợ bóng tối nhưng lâu ngày thành quen, cũng như sống trong cực khổ dần quen đi.	-> dù là sống trong “bóng tối” nhưng hai chị em Liên không khuất phục mà khao khát ra khỏi cuộc sống này“Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một thứ gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”-> Sư mong đợi trong mơ hồ không biết bao giờ thứ hạnh phúc ấy mới đến3. Hình ảnh Hai chị em Liên và tâm trạng khi đợi đoàn tàuHoàn cảnh-Cha mất việc , mẹ làm hàng xáo, kinh tế gia đình sa sút-Chuyển từ Hà Nội về phố huyện nghèo sinh sống-Chị em Liên được giao trông coi cửa hàng tạp hóa nhỏ thuê lại của người khác  Liên là người con gái hiếu thảo đảm đangb) Tâm trạng“Tàu đến chị đánh thức dậy nhé”.“Dậy đi An tàu đến rồi”.	-> cả hai chị em đều mong đợi tàu đến. Như một ước mơ khao khát có cuộc sống tốt đẹp hơn.	-> thức chỉ để được ngắm đoàn tàu chạy qua, để chóc lát thoát khỏi cuộc sống nơi phố huyện để đến với cuộc sống náo nhiệt đầy ánh sáng.	=> Đây là thế giới ước mơ của cả hai chị em Liên.Chị em Liên luôn hoài niệm về quá khứ xa xưa, êm đềm ở Hà Nội “Liên nhớ lại khi ở Hà Nội, chị được hưởng thức quà ngon lạ, bấy giờ mẹ Liên nhiều tiền, được đi chơi bờ hồ uống những cốc nước lạnh xanh đỏ” ; còn bây giờ: “Phở của bác Siêu là món quà xa xỉ, 2 chị em không bao giờ mua được”c) Đối với dân phố huyện_Con tàu mang đến cho phố huyện 1 thế giói khác, thế giới với ánh sáng xa lạ của thị thành cho dù ánh sáng ấy chỉ thoáng vụt qua trong giây lát cũng đem lại 1 chút dư vị dư âm khác lạ_Âm thanh của đoàn tàu dù thoáng qua cũng đủ sức át đi trong chốc lát không khí buồn tẻ của phố huyện_ Khi đoàn tàu đã đi qua, phố huyện lại chìm trong bóng tối nhưng sự chờ đợi và hy vọng vẫn còn âm vang, ngày này qua ngày khác.d) Ý nghĩa hình ảnh đoàn tàu *Đối với chị em Liên _Con tàu mang đến thế giới của kỉ niệm, đánh thức trong chị em Liên hình ảnh đẹp của quá khứ, mang đến cho Liền nguồn sáng lấp lánh khác hẳn nguồn sáng hiu hắt của phố huyện_Chị em Liên chờ đợi tàu không phải để bán thêm hàng mà vì muốn được nhìn thấy 1 thế giới khác sôi động sang trọng hơn, vì thế việc chờ tàu đem lại niềm vui cho 2 chị emChờ đợi tàu trở thành 1 như cầu có thể khỏa lấp những khoảng trống mênh mông trong tâm hồn Liên, giúp Liên nhìn thấy rõ hơn, sâu hơn cuộc sống phủ đầy bóng tối nơi phố huyện Thạch Lam đã thể hiện 1 cách nhìn trong trẻo,nhẹ nhàng và sâu lắng về người lao động nghèo,đặc biệt là trẻ thơBằng tình cảm và tầm lòng nhân hậu của mình, Tác giả đã viết với tấm lòng như thế nào4. Tư tưởng nhà thơThể hiện niềm xót thương sâu sắc với những kiếp người nhỏ bé tội nghiệp.Lay tỉnh những tâm hồn uể oải, đang lụi tắt, đốt lên trong họ ngọn lửa lòng khao khát cuộc sống tốt đẹp hơnTrân trọng những ước mơ nhân bản của con người trong cảnh đời cũ trước CMT85.Nghệ thuậtchi tiết bình dị đời thườngNét bút tinh tế, hàm chứa ý nghĩaNgòi bút nhân hậu với giọng điệu nhỏ nhẹ, thắm thiết, ssâu lắngCám ơn cô và các bạn đã lắng nghe

File đính kèm:

  • pptHai_Dua_Tre.ppt
Bài giảng liên quan