Bài thuyết trình Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)
Tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên
Bút danh Văn Thiên
Sinh ngày 15 tháng 7 năm 1909
Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo
có tham gia phong trào Đông Du chống Pháp của Phan Bội Châu
Quê quán xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
ĐỌC VĂN MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA Hoài Thanh Nhóm 1 Tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên Bút danh Văn Thiên Sinh ngày 15 tháng 7 năm 1909 Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo có tham gia phong trào Đông Du chống Pháp của Phan Bội Châu Quê quán xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. CUỘC ĐỜI Học chữ Hán, chữ Quốc ngữ, hồi nhỏ ông là học sinh của trường Quốc học Vinh Sau đó theo học trường Pháp Việt đến bậc trung học; tham gia phong trào yêu nước của học sinh của Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu. Trước 1945, ông tham gia viết văn, làm báo, dạy học và được coi là người đứng đầu trường phái phê bình văn học Nghệ thuật vị nghệ thuật. Năm 1927, Ông gia nhập Tân Việt Cách mạng Đảng Năm 1930 đang học ở trường Bưởi (Hà Nội) thì bị bắt, bị kết án treo, bị trục xuất khỏi Bắc Kỳ và giải về quê Năm 1931 vào Huế, làm công cho một nhà in, đi dạy học, đồng thời viết văn, viết báo. SỰ NGHIỆPTham gia Tổng khởi nghĩa của Việt Minh cướp chính quyền ở Huế tháng 8 năm 1945 Tháng 9 năm 1945 Ông giữ chức Chủ tịch Hội văn hóaTừ 1945 đến 1946 Cán bộ giảng dạy tại Đại cứu quốc học Hà Nội Từ 1947 đến 1948 công tác tại Đài Tiếng nói Việt Nam Năm 1950 ủy viên Ban thường vụ Hội Văn nghệ Việt Nam Từ 1950-1956 Trưởng tiểu ban Văn nghệ Ban Tuyên huấn Trung ương Năm 1958 Vụ trưởng Vụ nghệ thuật và giảng dạy tại Khoa Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội Từ 1958-1968 ông trở thành đại biểu Quốc hội khóa 2, làm Tổng Thư ký Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam; tham gia Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa 1 và 2. SỰ NGHIỆPTừ 1959-1969 ông giữ chức Phó viện trưởng Viện Văn học Việt Nam kiêm Thư ký tòa soạn Tạp chí Nghiên cứu văn học của Viện Từ 1969 đến 1975 ông giữ chức Chủ nhiệm tuần báo Văn nghệ. Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.Năm 2000 ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật Hoài Thanh thời niên thiếu hình ảnh hình ảnhHoài Thanh trong cuộc hội thảoHoài Thanh cùng gia đìnhHoài Thanh tham gia viết vănTÁC PHẨMVăn chương và hành động (1936) Thi nhân Việt Nam(1942) Có một nền văn hóa Việt Nam (1946) Quyền sống của con người trong truyện Kiều của Nguyễn Du (1949) Nói chuyện thơ kháng chiến (1950) Phê bình và tiểu luận (3 tập -1960,1965 ,1971)Tác phẩm Một thời đại trong thi ca (trích Thi nhân Việt NamThi nhân Việt Nam là tên cuốn sách vừa là hợp tuyển vừa là nghiên cứu, phê bình về phong trào thơ mới do hai anh em nhà văn Hoài Thanh và Hoài Chân biên soạn. Đây là một hợp tuyển thơ đầu tiên của thời kỳ thơ mới, ghi nhận lại những tên tuổi nhà thơ và những bài thơ giá trị trong khoảng 1932-1941. Cuốn sách bình luận theo phương pháp chủ quan, được nhiều nhà văn đánh giá rất cao về giọng bình và trình độ cảm nhận của tác giả. Thi nhân Việt Nam viết năm 1941, hoàn thành năm 1942 in lần đầu năm 1942 tại nhà in tư nhân Nguyễn Đức Phiên, và cho đến nay (2008) cuốn sách đã được tái bản rất nhiều lần.Hoài Chân & Hoài Thanh MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA Là tiểu luận mở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam Nội dung :Một thời đại trong thi ca đề cập đến nhiều vấn đề Nguồn gốc thơ mới cuộc tranh luận thơ mới-thơ cũ; vài nét về con đường phát triển 10 năm của thơ mới; đặc điểm về hình thức và thể loại; triển vọng trước mắt của thơ mới; tinh thần cốt lõi của thơ mới; tấn bi kịch của cái "tôi" sự bế tắc sau 10 năm phát triển của thơ mới nỗ lực vượt thoát khỏi sự bế tắc (trở về cội nguồn dân tộc, tìm đến di sản tinh thần của cha ông, nhất là ca dao). Đoạn trích một thời đại trong thi ca : Chủ đề : nêu rõ nội dung cốt yếu của tinh thần Thơ mới trong ý nghĩa văn chương và xã hội Bố cục
File đính kèm:
- bai_31_mot_thoi_dai_trong_thi_ca.ppt