Bài Thuyết Trình Nhóm 5- Bài 10: Quan Niệm Về Đạo Đức

Biết điều chỉnh hành vi của mình

phù hơp với lợi ích chung

của xã hội, của người khác

Chỉ biết đến lợi ích của mình, bất chấp

 lợi ích của xã hội, của người khác.

Cá nhân tự điều chỉnh hành vi của mình nhưng phải

 tuân theo một hệ thống quy tắc, chuẩn mực xác định.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 2727 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài Thuyết Trình Nhóm 5- Bài 10: Quan Niệm Về Đạo Đức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 10QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨCBÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 5:1Cha mẹ và con cái anh chị emTrong cuộc sống hằng ngày, con người thường tham gia vào những quan hệ gì?I. Quan niệm về đạo đức:1. Đạo đức là gì?2Thầy trị và bạn bè3Đồng Đội 4Trao đổi mua bán5Sinh hoạt cộng đồng6Con người có nhiều mối quan hệCá nhân - Cá nhânCá nhân - Xã hộiBiết điều chỉnh hành vi của mình phù hơp với lợi ích chung của xã hội, của người khác Chỉ biết đến lợi ích của mình, bất chấp lợi ích của xã hội, của người khác. Cá nhân tự điều chỉnh hành vi của mình nhưng phải tuân theo một hệ thống quy tắc, chuẩn mực xác định.Người cóđạo đứcNgười thiếuđạo đức7Là hệ thống các quy tắc, chuẩnmực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng. Vậy đạo đức8 Nền đạo đức ở nước ta:Vừa kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, vừa kết hợp và phát huy những tinh hoa văn háo của nhân loạiTIến bộ, phù hợp với yêu cầu của cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nướcDo sự vận động và phát triển của lịch sử -> Sự tồn tại nhiều nền đạo đức xã hội khác nhau và nó chịu sự chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp thống trị92. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán:Đạo đứcPháp luậta. Giống nhau:Đều cĩ khả năng điều chỉnh nhất định đối với hành vi của con ngườiPhong tục tập quán10Đạo đứcPháp luậtPhong tục tập quán-Mang tính tự nguyện-Là yêu cầu cao của xã hội đối với con người-Tuân theo những quy tắc chuẩn mực xã hội xuất phát từ những quan niệm sống, những hiễu biết về mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích của xã hội, của người khác.-Mang tính bắt buộc và cưỡng chế.-Là yêu cầu tối thiểu được quy định trong văn bản của nhà nước mà cá nhân và tổ chức phải tuân theo-Là những thĩi quen, trật tự, nề nếp đã ổn định từ lâu đời trong cuộc sốngb.Khác nhau:11 Tại một thời điểm xác định:Phong tục,tập quán Lỗi thời, lạc hậu, trái đạo đức ( hủ tục).  Phù hợp với XH hiện nay ( thuần phong, mĩ tục ).Thay đổi,loại trừ.Gìn giữ, phát huy.12II. Vai trị của đạo đứcHồn thiện nhân cách con ngườiNâng cao ý thức và năng lực sống thiện, sống cĩ íchTăng tình yêu Tổ quốc, đồng bào và nhân loại1. Đối với cá nhân:132. Đối với gia đình:Nền tảng của hạnh phúc gia đìnhTạo sự ổn định và phát triển vững chắc cho gia đình143. Đối với xã hội:Các quytắc, chuẩnmực đạođứcĐược tôn trọng, củngcố và phát triểnKhông được tôn trọng,bị xem nhẹ.Phát triển bền vữngDễ xảy ra sự mất ổn định,.. Xây dựng, củng cố và phát triển nền đạo đức mới ở nước ta là góp phần xây dưng, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.15BÀI TẬP CỦNG CỐCha mẹ vì thương con cái, muốn cho con được sung sướng thoát khỏi cái nghèo, nhưng lại bằng con đường buôn bán ma túy. Bạn có suy nghĩ gì về điều này? 2. Một số quốc gia dự định đưa vấn đềsinh sản vô tính áp dụng đối với con người. Bạn nghĩ như thế nào về vấn đề này?16CHÚC CÁC BẠN CĨ MỘT TUẦN HỌC VUI VẺ17

File đính kèm:

  • pptBai 10 quan niem ve dao duc(3).ppt
Bài giảng liên quan