Bài thuyết trình nhóm Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ, tiếp tục sản suất
I.Thời kỳ :1965-1968.
1. Chủ trương.
-Tăng cường xây dựng kinh tế địa phương tự cung, tự cấp đảm bảo đời sống nhân dân và chi viện cho miền Nam.
-Các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra phải phù hợp với điều kiện có chiến tranh và tránh thiệt hại lớn.
- Đề ra khẩu hiệu : “ chắc tay súng, vững tay cày”, thi đua thực hiện 3 mục tiêu: 1 lao động 5 tấn thóc trong 2 vụ/ha, nuôi 2 con lợn, một ha gieo trồng.
xin chào thầy cô và các bạnNhững người thực hiện:1.TRẦN THỊ OANH.2.PHẠM THỊ CHINH.3.NGUYỄN DỊU THÚY.4.ĐÀO THỊ QUỲNH.5.DƯƠNG THỊ HUYỀN.Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ,tiếp tục sản suất. I.Thời kỳ :1965-1968. 1. Chủ trương. -Tăng cường xây dựng kinh tế địa phương tự cung, tự cấp đảm bảo đời sống nhân dân và chi viện cho miền Nam. -Các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra phải phù hợp với điều kiện có chiến tranh và tránh thiệt hại lớn. - Đề ra khẩu hiệu : “ chắc tay súng, vững tay cày”, thi đua thực hiện 3 mục tiêu: 1 lao động 5 tấn thóc trong 2 vụ/ha, nuôi 2 con lợn, một ha gieo trồng. 2.Thành tích. Trên mặt trận kinh tế nhân dân miền Bắc đạt được nhiều thành tích quan trọng: 2.1.Nông nghiệp. -Diện tích canh tác được mở rộng. - Năng suất lao động không ngừng tăng lên , ngày càng nhiều hợp tác xã. - Năm 1965 miền Bắc mới có 7 huyện và 640 hợp tác xã đạt mức sản lượng 5 tấn/ha trong 2 vụ. Đến năm 1967 đã tăng lên 30 huyện và 2628 hợp tác xã.Hình ảnh hợp tác xã nông nghiệpHình ảnh người dân lao độngNhững thửa ruộng vì miền Nam của nông dân xã Hoà Lạc ( Kim Sơn – Ninh Bình) 2.2. Công nghiệp. - Năng lực sản xuất được giữ vững. - Công nghiệp quốc phòng được tăng cường. - Công nghiệp địa phương phát triển mạnh. - Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân năm 1955 mới là 17,2% đến năm 1967 lên 49,5 %. Mỗi tỉnh trở thành một đơn vị kinh tế tương đối hoàn chỉnh, đã có thể tự cung, tự cấp đến mức cao nhất, bảo đảm hậu cần tại chỗ cho cuộc chiến đấu và đời sống nhân dân. 2.3. Các nghành: Tài chính, ngân hàng, nội thương,ngoại thương. Thời kỳ này đều hướng trọng tâm vào phục vụ nhu cầu bức thiết của sản xuất, đời sống, đặc biệt phục vụ chiến đấu.Thành phố HÀ NỘI II. Thời kỳ 1969-1973. 1.Chủ trương. -Đẩy mạnh sản xuất , bảo đảm đời sống nhân dân, bảo đảm đầy đủ và kịp thời yêu cầu tăng cường sức chiến đấu cho tiền tuyến, tích cực chuẩn bị cho các năm sau và cho việc khôi phục kinh tế sau chiến tranh. -Riêng năm 1969 nhiệm vụ khẩn cấp nhất : Tranh thủ thời gian hòa hoãn, ra sức khôi phục những hậu quả nặng nề của chiến tranh, khôi phục và phát triển một bước nền kinh tế quốc dân sớm ổn định tình hình , nhanh chóng tạo thêm nguồn sức mạnh của hậu phương lớn. 2.Thành tích. 2.1. Nông nghiêp. - Hoàn thành 3 mục tiêu : + Mỗi ha gieo trồng 2 vụ lúa đạt 5 tấn thóc. + Bình quân mỗi hecta gieo trồng nuôi 2 con lợn. + Mỗi lao động đảm nhận 1 ha gieo trồng. -Số công trình thủy nông được xây dựng tăng gấp 2 lần so với gđ 1965-1968 và 3 lần so với gđ1961-1964. - Nhiều tiến bộ KH-KT mới tiếp tục được áp dụng. -Nền sản xuất nông nghiệp hợp tác xã miền Bắc phát triển cả về diện tích, năng suất , cơ cấu cây trồng và vật nuôi. -Năng suất lúa từng bước tăng lên.Hợp tác xã tỉnh Thái Bình 2.2. Công nghiệp. - Các cơ sở sản xuất nhanh chóng phục hồi và phát triển. - Công nghiệp địa phương vẫn tiếp tục phát triển . Năm 1965 số xí nghiệp công nghiệp quốc doanh, công ty hợp doanh trên miền Bắc là 1132 đến 1971 lên tới 1339 xí nghiệp. 2.3. Tiểu thủ công nghiệp. - Số hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp tăng lên.Năm 1965 miền Bắc có 2529 hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp.Đến năm 1971 con số đó đạt 2647 hợp tác xã. - Chỉ qua 3 năm 1968-1970 nhiều nghành sản xuất công nghiệp đã đạt hoặc vượt mức trước chiến tranh phá hoại.Kinh tế miền Bắc đã được khôi phục và phát triển.xin chào và hẹn gặp lại
File đính kèm:
- bt_nhom_134ppt.ppt