Bài thuyết trình Quan điểm, chủ trương về đường lối đối ngoại của Đảng cộng sản trong thời kì đổi mới - Nguyễn Thị Thanh Thảo

BỐ CỤC

1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối đối ngoại.

a/Hoàn cảnh lịch sử.

b/Các giai đoạn hình thành,phát triển đường lối.

2. Nội dung đường lối đối ngoại hội nhập ktế QT.

a/Mục tiêu,nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo.

b/Một số chủ trương, cs lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập ktế QT.

3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế & nguyên nhân.

a/Thành tựu, ý nghĩa.

b/Hạn chế & nguyên nhân.

 

ppt69 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Quan điểm, chủ trương về đường lối đối ngoại của Đảng cộng sản trong thời kì đổi mới - Nguyễn Thị Thanh Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng cô và các bạn đến với phần thuyết trình của nhóm BigBangNguyễn Thị Thanh Thảo.Trần Thị Thanh Thủy.Nguyễn Thị Hoàng Mai.Bùi Chánh Yên.Lê Tuyết Mảnh.Khương Quỳnh.Lê Thị Diễm.Lê Thị Ngọc Liên.Nguyễn Thị Trâm.Trần Thị Thanh Thảo.Hoàng Thị Thanh Diễm.Các gđoạn hình thành, phát triển đường lốiCác gđoạn hình thành, phát triển đường lốiNhững hình ảnh này gợi cho bạn Sự kiện gì?  Diễn ra vào năm nào?Đáp ánHội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tại Việt Nam năm 2006.	Đây là ai?. Lý Quang Diệu (Lee Kuan Yew) Cựu Thủ tướng của nước cộng hòa Singapore.Lý Quang Diệu và con trai Lý Hiển Long – Thủ tướng đương nhiệm của SingaporeViệt Nam đã gia nhập WTO vào ngày tháng năm nào? Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào ngày 11-1-2007. Một sự kiện quan trọng của ngoại giao Việt Nam năm 2010?Việt Nam trở thành Chủ tịch ASEAN nhiệm kỳ 2010Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Tổng Thư ký thường trực Ủy ban quốc gia ASEAN 2010 Đào Việt Trung (giữa) tại cuộc họp báo chiều 7/1.Ảnh:TTXVN.QUAN ĐIỂM,CHỦ TRƯƠNG Về đường lối đối ngoại của ĐCSTRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚIa/Hoàn cảnh lịch sử.b/Các giai đoạn hình thành,phát triển đường lối.a/Mục tiêu,nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo.b/Một số chủ trương, cs lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập ktế QT.a/Thành tựu, ý nghĩa.b/Hạn chế & nguyên nhân.1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối đối ngoại.3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế & nguyên nhân. 2. Nội dung đường lối đối ngoại hội nhập ktế QT.BỐ CỤCCuộc CM k.học & công nghệ phát triển mạnh mẽ.Các nc XHCN lâm vào khủng hoảng sâu sắc (đầu 1990, cđộ XHCN ở LX tan rã).Trật tự TG 2 cực tan rã.Xu thế chung của TG là: hòa bình, hợp tác & phát triển.A/ Hoàn cảnh lịch sử.Các nc đang phát triển đổi mới tư duy đối ngoại, về qniệm sức mạnh, vị thế qgia.Toàn cầu hóa có ả.hưởng rất lớn đối với nhiều qgia,dân tộc. Một là, phá thế ĐN bị bao vây, cấm vận. Hai là, thích ứng bối cảnh khách quan của TG đang biến đổi sâu sắc với qtrình toàn cầu hóa ktế dưới tác động của CM KH - CN.Hai vấn đề lớn trong đối ngoại trước đổi mớiB/ Các gđoạn hình thành, phát triển đường lốiGiai đoạn 1986-1996Xác lập đường lối đối ngoại độc lập,tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa qhệ QT.12/1987: Luật đầu tư nc ngoài tại VN được ban hành.5/1988: Bộ ctrị ra nghị quyết 13 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986).Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh gặp gỡ đại biểu dự Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VINghị quyết số 13 của Bộ Chính trị (khóa VI) tháng 5-1988 là mốc khởi đầu của quá trình đổi mới tư duy, nhận thức và đường lối đối ngoại của Đảng ta.Hội nghị Trung ương 6 (tháng 3-1989), Hội nghị Trung ương 7 (tháng 8-1989) và Hội nghị Trung ương 8 (tháng 3-1990) của khóa VI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991) “Việt Nam muốn làm bạn của tất cả các nước trong cộng đồng TG,phấn đấu vì hòa bình,độc lập và phát triển”Hội nghị Trung ương 3, khóa VII (tháng 6-1992) đã ra Nghị quyết chuyên đề về công tác đối ngoại. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994) và Đại hội VIII (tháng 6-1996) của Đảng ta đã chính thức khẳng định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ Bổ sung & phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập ktế QT.Giai đoạn 1996-2008Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 ban chấp hành TW khóa VIII(12/1997). Chủ trương mở rộng qhệ với các Đảng cầm quyền & các Đảng khác. Quán triệt yc mở rộng qhệ đối ngoại nhân dân, qhệ với các tổ chức phi cphủ. Đưa ra chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tư ra nc ngoài.Đại hội lần thứ VIII của Đảng(6/1996) có nhiều điểm mớiĐại hội IX của Đảng (tháng 4-2001) khẳng định Đảng và Nhà nước ta tiếp tục thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại Hội nghị Trung ương 8, khóa IX (tháng 7-2003) đã ra Nghị quyết về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mớiĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4/2006)Chủ trương “Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế Quốc tế” .a/Mục tiêu,nhiệm vụ,tư tưởng chỉ đạo.2/Nội dung đường lối đối ngoại ,hội nhập ktế QT. Giữ vững mt hòa bình,ổn định Tạo đk qtế thuận lợi pt KT XH Mục tiêu, nhiệm vụ: 1. Xd + bảo vệ vững chắc XHCN Tư tưởng chỉ đạo2. Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với đa phương hóa, đa dạng hóa qhệ đối ngoại Tổng thống Mỹ George W. Bush tiếp Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Minh Triết tại Nhà Trắng 3. Vừa hợp tác vừa đấu tranh trong qhệ QT.. 4. Mở rộng qhệ với các qgia & vùng lãnh thổ, ko phân biệt chế độ CT-XH. 5. Kết hợp đối ngoại của Đảng,ngoại giao NN và đối ngoại nhân dân Công tác đối ngoại nhân dân ngày càng quan trọng trong thời kỳ hội nhập.6. Giữ vững, ổn định ct-kt-xhGiữ gìn bản sắc vh dtộcBảo vệ môi trườngCầu Mỹ Thuận, Hợp tác VN - ÚcCầu Cần Thơ, Hợp tác VN – Nhật Bản7. Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút  các nguồn lực bên ngoài.b. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kt QT.ưChính sách đối ngoại của Việt Nam kết bạn với các nước trên Thế giới. Ảnh:Reutersb1. Đưa các qhệ QT đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định bền vững.Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Davos ngày 28/01/2010, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Phó Thủ tướng Quốc Vụ Trung Quốc Lý Khắc Cường, trao đổi các biện pháp thúc đẩy phát triển quan hệ đối tácViệt Nam - Trung Quốc. b2. Chủ động và tích cực hội nhập kt qtế theo lộ trình phù hợp. b3. Bsung & hoàn thiện hệ thống pháp luật & thể chế ktế phù hợp với ngtắc, quy định của WTO.b4. Đẩy mạnh cải cách hành chính, ncao hiệu quả của bộ máy NN.b5. Ncao năng lực cạnh tranh qgia, doanh nghiệp trong hội nhập kt qtế. Các thương hiệu nổi tiếng ở VN. b6. Giải quyết tốt các vấn đề kt xh & môi trường trong quá trình hội nhập.b7/Giữ vững & tăng cường quốc phòng, an ninh trong qtrình hội nhập.b8/Phối hợp chặt chẽ các hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao NN & đối ngoại ndân, ctrị đối ngoại & ktế đối ngoại.b9/Đổi mới & tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của NN đối với các hoạt động đối ngoại.3/Những thành tựu, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân và chủ trương 1.Thành tựu 	-Phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốcViệt Nam còn trở thành thành viên của các tổ chức trong khu vực và thế giớiGiải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, hải đảo, lảnh thổ các nước có liên quanMở rộng quan hệ theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóaTham gia các tổ chức kinh tế QTThu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường,tiếp thu công nghệ thông tin và kỹ năng quản lýTừng bước đưa hoạt động các doanh nghiệp và hoạt động kinh tế vào môi trường cạnh tranh Tranh thủ đc các nguồn lực bên ngoài, kết hợp các nguồn lực trong nước hình thành sức mạnh tổng hợp, góp phần đưa đến nh thành tựu ktế to lớn.Giữ vững và củng cố độc lập, tự chủ,định hướng XHCN.Giữ vững an ninh qgia & bản sắc vhóa dtộc.Nâng cao vị thế và vai trò nước ta trên trường QT.Ý nghĩa.b/ Hạn chế, nguyên nhân.Hạn chế +Một số chủ trương,cơ chế ,chính sách chậm dc đổi mới so với yêu cầu mở rộng quan hệ ngoại nhập với nc ngoài.+Đội ngũ cán bộ có lĩnh vực đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng cả nhu cầu về số lượng và chất lượng; cán bộ doanh nghiệp ít hiểu biết về luật quôc tế,kĩ thuật kinh doanh.+Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhỏ, yếu kém cả quản lý công nghệ, trình độ trang thiết bị lạc hậu.Nguyên nhânVề một số phương diện nhất định nước ta vẫn chưa bước ra khỏi phong cách đối ngoại thời kháng chiến - phong cách tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng thế giới là chính, mà chưa chủ động và tích cực dấn thân tham gia vào những vấn đề chung của cộng đồng thế giới, mà cuộc sống lại luôn luôn đòi hỏi có cho có nhận chứ không thể một chiều chỉ nhận.Tuy ta có thiện chí hợp tác - dù song phương hay đa phương, nhưng do khả năng của ta, do nhiều vấn đề của ta, nhìn chung, sự hợp tác chưa đạt mức tiềm năng cho phép. Thậm chí, có lúc ta có nhiều thua thiệt, chưa đúng với mức các đối tác mong đợi. Trong 25 năm qua, chúng ta đã bỏ lỡ một số thời cơ và cơ hội rất đáng tiếc.Nguyên nhâný thức hệ nên tiếp tục có những hẫng hụt nhất định trong nhận thức những diễn biến mới trên thế giới - đây còn là vấn đề của  tri Nền ngoại giao Việt Nam hiện nay do ảnh hưởng của thức, trí tuệ và mưu lược - do đó chưa xác lập được cho mình bản lĩnh mới để khai thác hay chủ động ứng phó với sự vận động của xu thế thế giới.(theo phân tích của nguyên Đại sứ Nguyễn Trung)Chủ trương giải quyếtTiếp tục mở rộng và phát triển các mối qhệ đối ngoại đi vào chiều sâu, ngày càng ổn định & bền vững.Chủ động và tích cực hội nhập ktế QT. - Chủ động tham gia cuộc đấu tranh chung vì quyền con ng. - Tích cực tham gia giải quyết các vđề toàn cầuTiếp tục thúc đẩy giải quyết bằng thương lượng hbình những vđề tồn tại về biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nc liên quan. - Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác t.tin, tuyên truyền đối ngoại- Đẩy mạnh công tác vận động người VN ở nc ngoài- Thực hiện nghiêm Quy chế qlý thống nhất các hoạt động đối ngoạiTăng cường công tác ncứu, dự báo, tham mưu về đối ngoại; - Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cbộ làm công tác đối ngoại Cảm ơn Cô và Các bạn đã chú ý lắng nghe!

File đính kèm:

  • pptDuong loi CM DCS VN.ppt