Bài thuyết trình Sinh học Lớp 11 - Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây

I.DÒNG MẠCH GỖ

Tạo dòng vận chuyển trong
mạch gỗ

-Tạo dòng vận chuyển dọc từ rễ tới lá nhờ sự sắp xếp đầu các TB với nhau.

-Tạo lối đi cho dòng vận chuyển ngang bằng lỗ bên.

- Thân mạch gỗ linhin hóa bền, chắc, chịu nước .

2) Cấu tạo của mạch gỗ:

Gồm các tế bài chết (quản bào và mạch ống) nối với nhau.

Dòng mạch rây

Dùng dao bóc một khoang vỏ (mỏng thui) trên một nhánh cây (càng gần ngọn càng tốt, nên chọn cây con). Sau khoảng 1 tháng, quan sát chỗ bị bóc sẽ nhận thấy có phình to ở phần trên của lớp vỏ bị bóc.

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Sinh học Lớp 11 - Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây. 
Nhóm 2: Sống là không chờ đợi!!! 
Phan Thanh Huyền 
Nguyễn Thị Kim Ngân 
Nguyễn Thị Hà Phương 
Nguyễn Thị Vân 
Các dòng vận chuyển trong cây??? 
Dòng vận chuyển trong cây 
Dòng mạch gỗ 
dòng mạch rây 
Mời các bạn xem Flash sau!!! 
I.DÒNG MẠCH GỖ 
 Mời các bạn xem Flash sau ( nhóm mình tự làm đó) 
 1. Cấu tạo mạch gỗ   
TB mạch gỗ(xilem) 
Quản bào 
Mạch ống 
Mạch gỗ 
Tạo dòng vận chuyển trong mạch g ỗ 
-Tạo dòng vận chuyển dọc từ rễ tới lá nhờ sự sắp xếp đầu các TB với nhau. 
-Tạo lối đi cho dòng vận chuyển ngang bằng lỗ bên. 
- Thân mạch gỗ linhin hóa  bền, chắc, chịu nước. 
2.Thành phần của dịch mạch gỗ 
Dịch mạch gỗ 
Nước 
Các ion muối khoáng 
Các chất hữu cơ 
2) Cấu tạo của mạch gỗ: 
 Gồm các tế bài chết (quản bào và mạch ống) nối với nhau. 
Áp suất rễ 
Thuỷ ngân 
1 
2 
Hình 2.3. áp suất rễ 
1. Ngấn thuỷ ngân lúc bắt đầu thí nghiệm ; 
2. Ngấn thuỷ ngân sau một thời gian ; 
h. Chênh lệch về độ cao của ngấn thuỷ ngân trước và sau thí nghiệm. 
Hiện tượng ứ giọt ở lá 
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ. 
Động lực đẩy 
dòng mạch gỗ 
Lực liên kết giữa các phân tử nước 
Lực đẩy(Áp suất rễ) 
 Lực hút do thoát hơi nước ở lá 
Dòng mạch rây 
Dòng mạch rây 
 Dùng dao bóc một khoang vỏ (mỏng thui) trên một nhánh cây (càng gần ngọn càng tốt, nên chọn cây con). Sau khoảng 1 tháng, quan sát chỗ bị bóc sẽ nhận thấy có phình to ở phần trên của lớp vỏ bị bóc.  
Thí nghiệm 
? 
v× sao mÐp vá ë phÝa trªn chç c¾t ph×nh to ra? V× sao mÐp vá ë phÝa d­íi kh«ng ph×nh to ra? 
Chức năng của mạch dây:vận chuyển chất hữu cơ, sản phẩm của quang hợp xuống các bộ phận của cây, nó lại nằm sát bên ngoài, khi ta bóc, nguồn chất hữu cơ không thể vận chuyển xuống dưới, tích trữ lâu và phình to 
Trả lời 
1. Cấu tạo của mạch rây 
Gồm các tế bào sống: 
+ Tế bào hình rây (ống rây) 
+ Tế bào kèm 
Thành phần của dịch mạch rây 
Chất hữu cơ 
Saccarozo 
Các axit amin 
Vitamin 
Hoocmon thực vật 
ATP. 
Chất vô cơ 
Một số ion khoáng được sử dụng lại, đặc biệt Kali làm dịch mạch rây có pH từ 8 - 8.5 
Động lực của dòng mạch rây 
Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (mô). 
 Điểm khác nhau giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch rây? 
? 
? 
? 
LÊ THị KIM KHÁNH - TR ƯờNG THPT CHUYÊN PHAN BộI CHÂU - Sở GD & ĐT NGHệ AN 
Tiêu chí so sánh 
Mạch gỗ 
Mạch rây 
Cấu tạo 
- Là những tế bào chết 
-Thành tế bào có chứa linhin 
- Các tế bào nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên lá 
- Là những tế bào sống, gồm ống hình rây và tế bào kèm 
- Các ống rây nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ 
Thành phần dịch 
- Nước, muối khoáng được hấp thụ ở rễ và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ 
- Là các sản phẩm đồng hoá ở lá: 
+ Saccarôzơ, axit amin  
+ một số ion khoáng được sử dụng lại 
Động lực 
- Là sự phối hợp của ba lực: 
+ Áp suất rễ 
+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá 
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách tế bào mạch gỗ. 
- Là sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ) 

File đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_sinh_hoc_lop_11_bai_2_van_chuyen_cac_chat_t.ppt