Bài thuyết trình Sinh học Lớp 11 - Bài 35: Hoocmôn thực vật (phitôhoocmôn)

I.KHÁI NIỆM:

+ Hoocmôn là gì?

Hoocmôn thực vật(phitohocmôn) là các chất hữu cơ có mặt trong cây với một lượng rất nhỏ được vận chuyển đến các bộ phận khác nhau của cây,điều tiết và đảm bảo cho sự hài hòa các hoạt động sinh trưởng

+ Đặc điểm chung:

Do cây tiết ra.

Nhiệt độ thấp gây biến đổi mạnh .

Vận chuyển theo mạch gỗ, libe.

Hoocmôn thực vật có hai nhóm:

+ Nhóm kích thích sinh trưởng:

Auxin:Giberelin có tác dụng đến sự kéo dài, lớn lên của tế bào.

Xitôkinin: có vai trò trong phân chia tế bào.

+ Nhóm các chất ức chế sinh trưởng:

Axit apxixic: tác động đến sự rụng lá.

Êtilen:Tác động đến sự chín của quả.

Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ.

 

ppt45 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Sinh học Lớp 11 - Bài 35: Hoocmôn thực vật (phitôhoocmôn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 35 HOOCMÔN THỰC VẬT (PHITÔHOOCMÔN) 
Tổ : 4 
Trường THPT Chuyên 
Nguyễn Bỉnh Khiêm 
THẢO LUẬN 
1.Hoocmôn thực vật là gì ? 
2.Hãy kể tên một số hoocmôn thực vật mà em biết ? 
3.Đặc điểm chung của các hoocmôn thực vật ? 
4. Phiếu học tập : HS điền 
Hoocmôn 
Nơi hình thành 
Vai trò 
Auxin 
Giberelin 
Xitôkinin 
I.KHÁI NIỆM:  
+ Hoocmôn là gì ? 
Hoocmôn thực vật(phitohocmôn ) là các chất hữu cơ có mặt trong cây với một lượng rất nhỏ được vận chuyển đến các bộ phận khác nhau của cây,điều tiết và đảm bảo cho sự hài hòa các hoạt động sinh trưởng 
+ Đặc điểm chung : 
Do cây tiết ra . 
Nhiệt độ thấp gây biến đổi mạnh . 
Vận chuyển theo mạch gỗ , libe . 
Hoocmôn thực vật có hai nhóm : 
+ Nhóm kích thích sinh trưởng : 
Auxin:Giberelin có tác dụng đến sự kéo dài , lớn lên của tế bào . 
Xitôkinin : có vai trò trong phân chia tế bào . 
+ Nhóm các chất ức chế sinh trưởng : 
Axit apxixic : tác động đến sự rụng lá . 
Êtilen:Tác động đến sự chín của quả . 
Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ . 
II. HOOCMÔN KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG:1.Auxin: 
Auxin có mô phân sinh chồi , lá mầm và rễ.Ở đỉnh chồi ngọn auxin vận chuyển tới các cơ quan khác . 
II. HOOCMÔN KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG: 
1.Auxin: 
Nhìn hình vẽ hãy nhận xét tác động của auxin ? 
Tính hướng động của cây : hướng sáng , hướng đất 
+ 
- 
+ 
- 
tương tự , auxin được vận chuyển xuống phần ở thấp hơn và kích thích sinh trưởng vùng này . Một số thí nghiệm cho thấy cây có thể nhận biết được trọng lực để phân bố auxin 
auxin được vận chuyển đến bên không được chiếu sáng , kích thích sự kéo dài tế bào , phần được chiếu sáng sinh trưởng chậm hơn  cây hướng về phía có ánh sáng 
 Kìm hãm sự rụng lá , hoa , quả 
auxin kích thích tổng hợp etilen và chính chất này đã ức chế sự sinh trưởng của chồi bên 
 Gây hiện tượng ưu thế ngọn 
 Kích thích sự hình thành rễ 
Auxin 
Không có auxin 
Trong phản xạ với thương tổn 
auxin có vai trò trong hình thành và tổ chức xylem và phloem. Khi bị thương , nó sẽ kích thích sự biệt hoá tế bào và tái sinh mô mạch 
 Sinh trưởng quả 
Chính auxin trong hạt đã kích thích bầu phát triển thành quả 
Vai trò của nhóm auxin 
II. HOOCMÔN KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG: 
Auxin : 
Hoạt động của các auxin được biết đến từ giữa thập niên những năm1930. 
Auxin có 3 dạng chính : auxin a C 18 H 32 O 5 , auxin b: C 18 H 30 O 4 và heterôauxin : C 10 H 9 O 2 N (AIA- axit inđol axêtic ) 
Nơi sản sinh : Có ở mô phân sinh chồi , lá mầm và rễ.Ở đỉnh chồi ngọn auxin vận chuyển tới cơ quan khác . 
Vai trò : Auxin có tác động kích thích nhiều hoạt động sinh trưởng : 
Làm trương dãn tế bào . 
Tác động đến tính hướng sáng , hướng đất . 
Làm cho chối ngọn và rễ sinh trưởng mạnh , ức chế sinh trưởng chồi bên . 
Kích thích sự ra quả và tạo quả không hạt (cam, dưa hấu , nho ), ức chế sự rụng ( hoa , quả , lá ) 
Các auxin tổng hợp như acid indol butiric (AIB) và acid naptyl axêtic ANA): tác dụng mạnh hơn AIA tự nhiên trong việc tạo rễ bất định ở đốt thân bị cắt . 
Không dùng các auxin nhân tạo đối với nông phẩm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn vì chúng không có enzim tự phân giải nên tích lũy gây độc cho ngưới và động vật . 
Auxin tổng hợp 
2. Gibêrelin : 
Ở Nhật có hiện t ượng cây Lúa cao một cách bất thường , không sống được đến khi cây trưởng thành . 1926 E.Kurosawa tìm thấy trên lúa nhiễm nấm mốc là Gibberella fugikuroi . 
1930 người ta đã phân lập và kết tinh một chất từ Gibberella ( gibberellin ) 
(1934-1938) Nhật đã tách từ nấm lúa von ( Gibberella fujikuroi ): Gibberelllin A và B. 
1955 các nhà khoa học phương Tây phát hiện ra Gibberellic acid (C 9 H 12 O 6 ) 
2. Gibêrelin : 
+ Nơi sản sinh : có ở các cơ quan còn non. 
+ Cơ quan chịu tác động : 
Kích thích thân mọc cao , dài , các lóng vươn dài ra . 
Kích thích sự nảy mầm của hạt,củ và thân ngầm . 
Tác động đến quá trình quang hợp , hô hấp,trao đổi nitơ , axit nuclêic , hoạt tính enzim và thành phần hóa học trong cây . 
Kích thích sự nảy mầm của hạt , củ 
Kích thích sự vươn dài của các gióng cây họ lúa 
Kích thích sự ra hoa 
Ức chế phát triển hoa cái , kích thích phát triển hoa đực 
Gibêrelin : 
Kích thích kéo dài chồi do tăng cường phân bào và kéo dài tế bào . Gibberellin có ảnh hưởng trên toàn bộ của cây chứ không phải trên từng vùng như ở auxin 
3.Xitôkinin: 
Cytokinin đầu tiên được tách chiết từ tinh trùng cá trích vào năm 1955 bởi Miller và cs  kinetin . 
 1955, Hall và deRopp  khả năng thu nhận được kinetin từ sản phẩm phân hủy DNA. 
Cytokinin tự nhiên đầu tiên được phân lập từ bắp (1961)  zeatin ). 
3.Xitôkinin: 
3.Xitôkinin: 
+ Nơi sản sinh : là dẫn xuất của ađênin C 5 H 6 N 4 . 
Hình thành ở rễ vận chuyển hướng lên ngọn . 
+ Cơ quan chịu tác động : 
Tác động đến quá trình phân chía tế bào . 
Hình thành cơ quan mới . 
Kích thích sự phát triển của chồi bên . 
Ngăn chặn sự hóa già ( có liên quan tới sự ngăn chặn phân hủy prôtêin , axit nuclêic và diệp lục ) 
Xitôkinin nhân tạo như kinêtin dùng trong nuôi cấy tế bào và mô thực vật . 
Kích thích sự biến đổi của những lạp còn non thành lục lạp , làm chậm sự lão hóa , đặc biệt là đối với lá .  
Bên trái : cây được xử lí với cytokinin 
Bên phải : cây đối chứng 
Điều hoà phân chia tế bào 
Bên trái : cây thuốc lá biình thường 
Bên phải : 2 cây thuốc lá đột biến , biểu hiện quá mức enzyme cytokinin oxidase  tế bào không phân chia 
Điều hoà sự phân hóa cơ quan 
auxin/cytokinin cao  kích thích ra rễ 
auxin/cytokinin thấp  kích thích nảy chồi 
III. Hoocmôn ức chế sinh trưởng : 
Phiếu học tập : điền vào 
Hoocmôn 
Nguồn gốc 
Tác dụng 
1.Êtilen 
2.Axit abxixic 
III. Hoocmôn ức chế sinh trưởng : 
1.Axit abxixic(AAB,C 14 H 19 O 4 ): 
Nơi sản sinh : Lá , đặc biệt ở lá hóa già , thân , quả , hạt . 
Vai trò : 
Ức chế sự sinh trưởng của cành , lóng . 
Làm tăng nhanh quá trình chín ở quả , làm rụng lá , quả . 
1.Axit abxixic(AAB,C 14 H 19 O 4 ): 
đóng khí không giúp cây chống hiện tượng mất nước . 
2. ÊTILEN (C 2 H 4 ) 
Là hoocmôn thực vật dạng khí thường gặp ở quả chín , làm tăng nhanh quá trình chín ở quá , làm rụng lá , quả . 
Trong sự chín của quả 
Trong sự rụng lá , hoa , quả : hình thành tầng rời ở cuống lá  
Bên trái : cây được phun 50ppm 	ethylene trong 3 ngày 
Bên phải : cây đối chứng 
3. Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ : 
Chất làm chậm sinh trưởng là chất tổng hợp nhân tạo . 
Vai trò như chất ức chế sinh trưởng nhưng không làm thay đổi đặc tính sinh sản . 
Dùng chúng để làm thấp cây , cứng cây , chống lốp , đổ  
Ví dụ : CCC(clocôlinclorit),MH(maleinhidratzit),ATIB(axit 2,3,5 triôbenzôic ) 
Chất diệt cỏ có tác dụng phá hoại các màng tế bào và màng sinh chất . 
Ức chế quang hợp , xáo trộn quá trình sinh trưởng,ngừng trệ quá trình phân bào . 
Ngăn cản các quá trình sinh tổng hợp của cỏ . 
Ví dụ : 2,4D; 2,4,5T,cacbamit , percloram . 
IV.SỰ CÂN BẰNG HOOCMÔN THỰC VẬT: 
Mọi hoạt động sinh trưởng và phát triển đều được điều chỉnh bởi tác động của enzim và phitôhoocmôn . 
Vì vậy ở cây luôn diễn ra sự cân bằng giữa đồng hóa và dị hóa , giữa tác động kích thích và kìm hãm . 
V.ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP: 
Khi dùng chất điều hòa sinh trưởng cần chú ý: 
Nồng độ sử dụng tối thích ( vài ppm đến vài chục vài trăm ppm ) 
Thỏa mãn nhu cầu về nước , phân bón và khí hậu . 
Chú ý tính chất đối kháng , hỗ trợ giữa các phitôhoocmôn.Đối với chất diệt cỏ cần chú ý tính chọn lọc riêng biệt . 
	 Tăng kích thước quả và tạo quả không hạt : GA kích thích cuống nho sinh trưởng , tạo không gian cho quả phát triển 
Kích thích sự sinh trưởng của cây : phun GA 
Tăng sản lượng mía 
tăng sự đậu quả và tạo quả không hạt ( phối hợp GA và auxin ). 
auxin tổng hợp sẽ thay thế nguồn auxin nội sinh trong hạt và kích thích bầu phát triển thành hạt . 
 phá bỏ ưu thế ngọn  kích thích cành giâm ra rễ phụ ; cây đâm cành 
 sử dụng auxin kích thích sự hình thành etilen  kích thích cây ra hoa 
 auxin ức chế sự rụng lá và hoa 
Trắc nghiệm 
Câu 1: Chất nào sau đây không phải là chất kích thích sinh trưởng ? 
GA 
AAB 
2,4D 
Kinetin 
Câu 2: Chất nào sau đây không phải là chất ức chế sinh trưởng ? 
A. AAB 
B. Êtilen 
C 2,4,5D 
D. CCC 
Câu 3:Cân bằng hoocmôn nào quyết định ưu thế ngọn ? 
A.	 Xitôkinin /GA 
B.	AIA/AAB 
C.	AIA/ Xitôkinin 
D.	AIA/GA 
Câu 4: Khi cây hóa già thì hàm lượng chất nào trong cây sẽ tăng ? 
A.	AIA 
B. 	 Êtilen 
C.	 Xitôkinin 
D.	GA 
Bài học đến đây là hết 

File đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_sinh_hoc_lop_11_bai_35_hoocmon_thuc_vat_phi.ppt
Bài giảng liên quan