Bài thuyết trình Sinh học Lớp 11 - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

- Tăng về kích thước và khối lượng

- Hình thành các cơ quan, bộ phận mới

Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật

Khái niệm sinh trưởng :

Khái niệm phát triển :

Là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển??

Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển

Sinh trưởng và phát triển của cơ thể liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau và luôn liên quan đến môi trường sống

Sinh trưởng: tạo tiền đề cho phát triển, sinh trưởng là thành phần của phát triển

Phát triển: thúc đẩy sự sinh trưởng.

Tốc độ sinh trưởng diễn ra không đồng đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau

ppt34 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Sinh học Lớp 11 - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 kỳ trung tính được xác định dựa theo: 
Chiều cao của cây 
Đường kính của cây 
Chiều dài rễ cây 
Số lượng lá trên thân 
8. Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kỳ của thực vật là: 
Diệp lục 
Carôtenôit 
Phitôcrôm 
Diệp lục và phitôcrôm 
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật 
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật 
* Khái niệm sinh trưởng : 
Gà con mới nở nặng 200g 
Gà trống, mái sau 4 tháng nặng 2kg 
Nhận xét sự biến đổi từ trứng thành gà trưởng thành về kích thước và khối lượng? 
 Sinh trưởng là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. 
Nhận xét sự biến đổi từ trứng thành gà con đến gà trưởng thành? 
- Tăng về kích thước và khối lượng 
- Hình thành các cơ quan, bộ phận mới 
Sự phát triển của cơ thể động vật là gì? 
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật 
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật 
* Khái niệm sinh trưởng : 
* Khái niệm phát triển : 
Phát triển là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể. 
Quá trình phát triển của ếch nhái 
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật 
Là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể. 
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển 
Sinh trưởng và phát triển của cơ thể liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau và luôn liên quan đến môi trường sống 
Sinh trưởng: tạo tiền đề cho phát triển, sinh trưởng là thành phần của phát triển 
Phát triển: thúc đẩy sự sinh trưởng. 
Tốc độ sinh trưởng diễn ra không đồng đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau 
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển?? 
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật 
Biến thái là gì? 
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật 
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật 
* Khái niệm sinh trưởng : 
* Khái niệm phát triển : 
* Biến thái : 
Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra . 
* Phân loại phát triển: 
Phát triển của 
 động vật 
Phát triển không 
qua biến thái 
Phát triển qua 
biến thái 
Phát triển qua biến 
 thái không hoàn toàn 
Phát triển qua biến 
 thái hoàn toàn 
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật 
II. Phát triển không qua biến thái 
Hãy quan sát sự sinh trưởng và phát triển của người ở giai đoạn sau sinh, có nhận xét gì? 
=> Con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự con trưởng thành. 
Phát triển không qua biến thái là gì? 
Là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành . 
Đa số động vật có xương sống và 1 số động vật không xương sống: con người, chó, heo, gà  
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật 
III. Phát triển qua biến thái 
Nhận xét sự phát triển của ếch và sâu bướm? 
Phát triển qua biến thái hoàn toàn là gì? 
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật 
III. Phát triển qua biến thái 
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn 
- Là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lý rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian và nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành . 
- Có ở đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi, ong) và lưỡng cư 
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật 
Trứng nở thành ấu trùng (nòng nọc sống trong nước, có mang ngoài để hô hấp và có đuôi để bơi) biến đổi thành ếch sống trên cạn có phổi để hô hấp và có 4 chân để nhảy. 
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật 
Sự phát triển qua biến thái của bọ cánh cứng, bướm, ruồi, muỗi trải qua giai đoạn con non hoàn toàn khác con trưởng thành (giai đoạn sâu và nhộng ở cánh cứng, ở bướm; giai đoạn dòi và nhộng ở ruồi; giai đoạn cung quăng ở muỗi). 
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật 
Nêu đặc điểm của các pha biến đổi của sâu bướm? 
+ Sâu non: dạng hình sâu, có đốt, không cánh, có chi để bò, có hàm để ăn lá cây 
+ Nhộng: được bao trong kén ở trạng thái tiềm sinh, không cử động không ăn, không có chi, hàm, cánh. 
+ Ngài: là bướm trưởng thành có cánh vẩy, có 6 chi có khớp có vòi hút, không ăn lá cây sống bằng mật hoa, nhiệm vụ của chúng là giao cấu, đẻ trứng và chết 
Qua đó ta có giải thích tại sao sâu bướm phá hại cây cối , mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng 
III. Phát triển qua biến thái 
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn 
Hãy nhận xét về sự phát triển của châu chấu. 
Thế nào là phát triển qua biến thái không hoàn toàn? 
-Là kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành . 
- Có ở đa số các loài côn trùng như châu chấu, cào cào, gián . 
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật 
a. Giai đoạn phôi 
Trứng châu chấu 
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật 
Ấu trùng 1 
Ấu 
trùng 4 
Ấu 
 trùng 3 
Ấu 
trùng 2 
Châu chấu 
Trưởng thành 
Lột xác 
Lột xác 
Lột xác 
Lột xác 
b. Giai đoạn hậu phôi 
Vòng đời sinh trưởng phát triển của bọ cánh cứng 
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật 
Hình vẽ mô tả quá trình phát triển của loài nào?Thuộc kiểu phát triển nào,tại sao? 
 Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở Ong 
Hình vẽ mô tả ve sầu thuộc kiểu phát triển nào?Tại sao? 
 Biến thái không hoàn toàn 
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật 
* Phân biệt phát triển qua biến thái và không qua biến thái? 
ST – PT qua biến thái 
ST – PT không qua biến thái 
* Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo, sinh lý khác với con trưởng thành. 
* Trải qua nhiều lần lột xác và các giai đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành. 
* Con non có hình thái, cấu tạo, sinh lý tương tự con trưởng thành. 
* Con non phát triển thành con trưởng thành không qua giai đoạn lột xác. 
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật 
* Phân biệt sinh trưởng-phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn? 
ST – PT qua biến thái hoàn toàn 
ST – PT qua biến thái không hoàn toàn. 
* Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành. 
Ấu trùng trải qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành. 
* Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành. 
*Trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành. 
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật 
Cột A 
Cột B 
Cột C 
1.Phát triển không qua biến thái 
2.Phát triển qua biến thái hoàn toàn 
3.Phát triển qua biến thái không hoàn toàn 
Cá quả 
Bọ ngựa 
Châu chấu 
Người 
Khỉ 
Ruồi 
Ếch 
Bướm 
Bò 
1. Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp nội dung cột A và điền và cột C 
1- a,d,e,i 
2- f, g,h 
3- b,c 
1.. 
2. 
3. 
Củng cố 
2. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống 
Phát triển của động vật qua..... là kiểu phát triển mà.. chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần .. ấu trùng biến đổi thành  
con trưởng thành 
biến thái không hoàn toàn 
ấu trùng 
lột xác 
Củng cố 
3. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống 
Phát triển của động vật qua . là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng,  và sinh lí rất khác với ..., trải qua giai đoạn...(ở côn trùng là nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành 
Trung gian 
Biến thái hoàn toàn 
Cấu tạo 
Con trưởng thành 
Củng cố 
=>Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulozo nên sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn có hiệu quả rất thấp. Vì vậy, sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể. Trong khi đó, hầu hết các loài bướm chỉ ăn mật hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn. 
Củng cố 
4. Quá trình phát triển của ếch nhái là biến thái hoàn toàn hay biến thái không hoàn toàn? Tại sao ? 
 =>Quá trình phát triển của ếch thuộc loại biến thái hoàn toàn vì ấu trùng (nòng nọc) rất khác ếch trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí. 
5. Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, trong khi đó sâu trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng ?  
6. Những sinh vật nào sau đây phát triển qua biến thái không hoàn toàn? 
A. Cánh cam, bọ rùa. 
B. Châu chấu, cào cào. 
C. Cá chép, khỉ, chó, thỏ. 
D. Bọ xít, ong, châu chấu, trâu. 
7. Ở động vật, phát triển qua biến thái hoàn toàn và qua biến thái không hoàn toàn giống nhau ở điểm 
A. Con non giống con trưởng thành. 
B. Con non khác con trưởng thành. 
C. Đều phải qua giai đoạn lột xác. 
D. Đều không qua giai đoạn lột xác. 
Củng cố 
8. Những sinh vật nào sau đây phát triển không qua biến thái? 
Cá chép, khỉ, chó, thỏ 
Bọ xít, ong, châu chấu, trâu 
Cánh cam, bọ rùa. 
Bọ ngựa, cào cào 
9. Phát triển không qua biến thái khác phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở điểm: 
A. Con non gần giống con trưởng thành. 
B. Con non khác con trưởng thành. 
C. Đều phải qua giai đoạn lột xác. 
D. Không phải qua giai đoạn lột xác 
Củng cố 
10. Biến thái là sự thay đổi 
Đột ngột về hình thái, sinh lý trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật 
Đột ngột về hình thái, cấu tạo trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật 
Về hình thái, cấu tạo và sinh lý trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật 
Đột ngột về hình thái, cấu tạo, và sinh lý trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật 
11. Ở động vật phát triển không qua biến thái và qua biến thái hoàn toàn khác nhau ở điểm 
A. Con non gần giống con trưởng thành. 
B. Con non khác con trưởng thành. 
C. Trải qua nhiều lần lột xác 
D. Đều không qua giai đoạn lột xác 
Củng cố 
12. Ở động vật phát triển ko qua biến thái và qua biến thái ko hoàn toàn giống nhau ở điểm 
A. Đều phải qua giai đoạn lột xác. 
B. Con non gần giống con trưởng thành. 
C. Đều không qua giai đoạn lột xác 
D. Con non không giống con trưởng thành. 
13. Hiện tượng không thuộc biến thái là 
Nòng nọc có đuôi còn ếch thì không. 
Rắn lột bỏ da 
Bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa còn non ở 1 số chi tiết. 
Châu chấu trưởng trình có kích thước lớn hơn châu chấu còn non. 
Củng cố 
End 

File đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_sinh_hoc_lop_11_bai_37_sinh_truong_va_phat.ppt