Bài thuyết trình Sinh học Lớp 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật

KHÁI NIỆM

Khái niệm:

Đặc trưng:

Có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái, có tái tổ hợp gen.

Gắn liền giảm phân tạo giao tử.

Ưu việt hơn sinh sản vô tính:

+ Tăng khả năng thích nghi với môi trường luôn biến đổi.

 + Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguyên liệu chọn giống.

Quá trình thụ phấn và thụ tinh.

Thụ phấn

Thụ tinh

Sau khi thụ phấn, nhân sinh dưỡng của hạt phấn phát triển thành ống phấn xuyên dọc theo vòi nhụy, nhân sinh sản phân thành 2 nhân con.

ppt29 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Sinh học Lớp 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng cô và các bạn 
Đến với bài thuyết trình của 
Tổ 4 
BÀI 42 
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
 Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
Giao tử đực (n) 
Giao tử cái (n) 
Hợp tử (2n) 
Cơ thể mới (2n) 
I. KHÁI NIỆM 
* Khái niệm: 
Sinh sản hữu tính là gì? 
 Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
Giao tử đực (n) 
Giao tử cái (n) 
Hợp tử (2n) 
Cơ thể mới (2n) 
I. KHÁI NIỆM 
* Khái niệm: 
 Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. 
 Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
* Khái niệm: 
* Đặc trưng: 
Nghiên cứu SGK trang 163 (SH11): 
Cho biết sinh sản hữu tính có những đặc trưng gì? Và ưu việt như thế nào so với sinh sản vô tính? 
 - Có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái, có tái tổ hợp gen. 
- Gắn liền giảm phân tạo giao tử. 
 - Ưu việt hơn sinh sản vô tính: 
 + Tăng khả năng thích nghi với môi trường luôn biến đổi. 
 + Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguyên liệu chọn giống . 
BỘ NHỤY 
Cánh hoa 
Chỉ nhị 
Bao phấn 
BỘ NHỊ 
Đài hoa 
Noãn 
Bầu nhụy 
Vòi nhụy 
Đầu nhụy 
8 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
1 
9 
10 
 Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
1.Cấu tạo của hoa. 
Hãy mô tả cấu tạo của hoa? 
I. KHÁI NIỆM 
1.Cấu tạo của hoa. 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
 Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
Hoa đơn tính 
Hoa lưỡng tính 
Hoa cái 
Hoa đực 
 Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
1.Cấu tạo của hoa. 
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. 
Thảo luận nhóm 
Sự hình thành hạt phấn 
Sự hình thành túi phôi 
Bao phấn 
1 tế bào mẹ hạt phấn (2n) 
Bốn tiểu bào tử (n) 
Hạt phấn 
Noãn 
1 tế bào mẹ(2n) n ằm gần lỗ thông của noãn 
Túi phôi 
TB sinh dưỡng 
TB đối cực 
TB cực 
TB kèm 
TB trứng 
G.Phân 
G.Phân 
N.Phân 3 l ần 
N.Ph ân 1 lần 
Bốn đại bào tử (n) 
Hình thành hạt phấn 
Hình thành túi phôi 
HOA 
 Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. 
TB sinh sản 
 Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
1.Cấu tạo của hoa. 
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. 
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh. 
a. Thụ phấn 
Hãy quan sát và cho biết thế nào là sự thụ phấn? 
SỰ THỤ PHẤN 
 Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
1.Cấu tạo của hoa. 
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. 
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh. 
a. Thụ phấn 
 Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu vòi nhụy. 
 Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
1.Cấu tạo của hoa. 
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. 
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh. 
a. Thụ phấn 
Tự thụ phấn 
Thụ phấn chéo 
Ở thực vật có những hình thức thụ phấn nào? 
Hoa cây A 
Hoa cây B 
CÁC TÁC NHÂN THỤ PHẤN 
Nhờ gió 
Nhờ động vật 
Do con người 
gió 
 Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
Nhân giao tử đực (n) 
Tế bào trứng trong túi phôi (n) 
Hợp tử (2n) 
I. KHÁI NIỆM 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh. 
a. Thụ phấn 
b. Thụ tinh 
Quan sát và cho biết thụ tinh là gì? 
 Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên hợp tử (2n), khởi đầu của cá thể mới. 
Hợp tử(2n) 
Nội nhũ(3n ) 
 Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh. 
a. Thụ phấn 
b. Thụ tinh 
THỤ TINH KÉP 
Quan sát và mô tả quá trình thụ tinh ở thực vật? 
 Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh. 
a. Thụ phấn 
b. Thụ tinh 
THỤ TINH KÉP 
 Nhân thứ nhất (n) × tế bào trứng (n) → Hợp tử (2n) 
 Nhân thứ hai (n) × nhân lưỡng bội (2n)→Phôi nhũ (3n) 
 Sau khi thụ phấn, nhân sinh dưỡng của hạt phấn phát triển thành ống phấn xuyên dọc theo vòi nhụy, nhân sinh sản phân thành 2 nhân con. 
Thụ tinh kép 
Thụ tinh kép có ý nghĩa như thế nào đối với thực vật? 
 Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
a. Hình thành hạt 
Lá mầm 
Rễ mầm 
Thân mầm 
Chồi mầm 
Nội nhũ 
Lá mầm 
Chồi mầm 
Thân mầm 
Rễ mầm 
Sau khi thụ tinh, hạt và quả được hình thành như thế nào? 
4. Quá trình hình thành hạt, quả. 
Hạt có nội nhũ (cây 1 lá mầm) 
Hạt không có nội nhũ (cây 2 lá mầm) 
Bầu nhụy 
Noãn 
 Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
4. Quá trình hình thành hạt, quả. 
a. Hình thành hạt 
b. Hình thành quả 
Quả bảo vệ hạt 
Bầu nhụy 
Noãn 
Quả 
Hạt 
Quả giả 
Cuống hoa 
Quả 
Đế hoa 
Quả 
Dâu tây 
Đào lộn hột 
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
Bài 42 
I. KHÁI NIỆM 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
4. Quá trình hình thành hạt, quả. 
* Quả không có thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính. 
Quả đơn tính 
* Quả giả do đế hoa hoặc cuống hoa phát triển thành. 
 Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
4. Quá trình hình thành hạt, quả. 
Hãy cho biết, quả chín có những biến đổi như thế nào so với quả xanh? 
* Quá trình chín của quả: 
 Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
4. Quá trình hình thành hạt, quả. 
* Quá trình chín của quả: 
	Biến đổi màu sắc: diệp lục giảm, carotenoit được tổng hợp thêm. 
	Biến đổi mùi vị: tạo các chất thơm (bản chất là este, andehit, xeton), ancaloit và axit hữu cơ giảm đi, còn fructozo và saccarozo tăng lên, etilen hình thành. 
	Biến đổi độ cứng: pectat canxi có ở tế bào quả xanh bị phân hủy, các tế bào rời nhau, xenlulozo ở thành tế bào bị phân hủy làm tế bào của vỏ và ruột quả mềm ra. 
Quả có vai trò như thế nào đối với thực vật và con người? 
 Giúp hạt phát tán. 
 Là nguồn thức ăn bổ dưỡng cho con người. 
Dùng đất đèn để sinh khí êtilen làm quả chín nhanh 
Tạo quả không hạt 
-Thụ tinh kép là hiện tượng cả 2 nhân tham gia thụ tinh. 
 Nhân thứ nhất (n) × tế bào trứng (n) → Hợp tử (2n) 
 Nhân thứ hai (n) × nhân lưỡng bội (2n)→Phôi nhũ (3n) 
-Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới 
Thế nào là thụ tinh kép? Thụ tinh kép có ý nghĩa như thế nào đối với thực vât? 
Củng cố 
Thụ tinh kép 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
1 
2 
3 
4 
5 
G 
I 
Ả 
M 
P 
H 
 
N 
G 
I 
A 
O 
T 
Ử 
T 
Ế 
B 
À 
O 
C 
Ự 
C 
T 
H 
Ụ 
P 
H 
Ấ 
N 
T 
H 
Ụ 
T 
I 
N 
H 
TỪ KHOÁ 
i 
o 
H 
O 
A 
	Là quá trình trong đó có sự hợp nhất của các loại giao tử? 
	 Bốn tiểu bào tử đơn bội được tạo ra nhờ quá trình nào? 
	Sinh sản vô tính không có sự hợp nhất giữa các loại? 
	 Hạt phấn được vận chuyển từ nhị đến núm nhuỵ gọi là quá trình ? 
	Nhân lưỡng bội (2n) ở trung tâm của túi phôi còn gọi là gì? 
	Đây là cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật? 
Đặc điểm so sánh 
Sinh sản vô tính 
Sinh sản hữu tính 
Khái nịêm 
Cơ chế 
Hiệu suất sinh sản 
K/n thích nghi với điều kiện môi trường 
Điều kiện để sinh sản 
Đặc điểm di truyền của thế hệ sau 
So sánh sinh sản hữu tính và vô tính 
Đặc điểm so sánh 
Sinh sản vô tính 
Sinh sản hữu tính 
Khái nịêm 
- Không có sự kêt hợp 
- Có sự kêt hợp của giao tử đực và cái để tạo thành hợp tử 
Cơ chế 
Nguyên phân 
Giảm phân + Thụ tinh 
Hiệu suất sinh sản 
Cao, nhanh chóng tạo ra nhiều con cháu 
Thấp hơn 
K/n thích nghi với điều kiện môi trường 
Quần thể đồng nhất về mặt di truyền  khả năng thích nghi kém khi môi trường thay đổi 
Quần thể đa hình về mặt di truyền  khả năng thích nghi cao khi môi trường thay đổi 
Điều kiện để sinh sản 
Sinh vật sống đơn lẻ vẫn sinh được con cháu 
Sinh vật sống quần tụ mới sinh đựơc con cháu 
Đặc điểm di truyền của thế hệ sau 
Duy trì kiểu gen của loài một cách rất bền vững 
Tạo nhiều biến dị tổ hợp 
 VỀ NHÀ 
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 5 SGK trang 166 
- Đọc và chuẩn bị mẩu cho bài thực hành 43 
Cám ơn cô và các bạn đã theo dõi 

File đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_sinh_hoc_lop_11_bai_41_sinh_san_vo_tinh_o_t.ppt