Bài thuyết trình Sự hình thành và phát triển ASEAN - Nguyễn Duy Thịnh

Sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Quá trình phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động và cơ cấu tổ chức của ASEAN

Vai trò của ASEAN đối với sự phát triển của khu vực Đông Nam Á và sự ổn định của thế giới.

Hợp tác kinh tế giữa ASEAN với Việt Nam

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Sự hình thành và phát triển ASEAN - Nguyễn Duy Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Thành viên nhóm 6:Nguyễn Duy ThịnhDín Dẩu TúLê Thành ĐạtLê Quang DuyPhan Hoàng Phương UyênPhan Lê QuangPhạm Thị Thảo ViPhạm Quốc ViênTrần Thị Cẩm GiangTrần Thị Huyền TrânAssociation of Southeast Asian NationsSự hình thành và phát triển ASEAN Sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).Quá trình phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).Vai trò của ASEAN đối với sự phát triển của khu vực Đông Nam Á và sự ổn định của thế giới.Hợp tác kinh tế giữa ASEAN với Việt Nam VIIIIVMục tiêu, nguyên tắc hoạt động và cơ cấu tổ chức của ASEANIIINhững tiền đề chủ quan và khách quan:	a. Chủ quan:Các quốc gia Đông Nam Á có sự khác biệt với nhau về nhiều mặt như: văn hóa, tín ngưỡng, chủng tộc, trình độ phát triển, kinh tếNhưng bên cạnh đó các nước cũng có những điểm tương đồng.Các tổ chức tiền thân của ASEAN như ASA ,Maphilindo. Mặc dù cả hai tổ chức trên đều không thành công nhưng nhu cầu hợp tác phát triển trong khu vực lại vẫn được củng cố và duy trì.ISự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).	b.Khách quan:–	Trong bối cảnh có nhiều biến động đang diễn ra trong khu vực và trên thế giới, bao gồm cả những thay đổi từ bên ngoài tác động vào khu vực cũng như những vấn đề nảy sinh từ bên trong mỗi nước.–	Sự ra đời của cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC), khu vực thương mại tự do Mỹ-Latinh (LAFTA), thị trường chung Châu Mỹ (CACM) đã tác động không nhỏ đến việc hình thành ASEAN.ISự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). 2) Quá trình hình thành của ASEAN:Thời gianSự kiệnASEAN chính thức được thành lập với năm thành viên gồm: Thailand, Indonesia, Philippines, Malaysia, Singapore. 198428/7/1995 8-8-1967Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á ( Association of Southeast Asian Nations-ASEAN )Kết nạp thêm BruneiKết nạp thêm Việt namKết nạp Lào và Myanma 23/7/1997 30/4/1999 Kết nạp CampuchiaASEAN-10QUỐC GIATỔNG DIỆN TÍCHTỔNG SỐ DÂNMẬT ĐỘ DÂN SỐTĂNG TRƯỞNG DÂN SỐGDPGPD ĐẦU NGƯỜIkm21000Người/km2%Triệu USDUSDUSD PPP2007200720072007200720072007Brunei5,765396693.512,317.0  31,076.125,191.4 Cambodia181,03514,475802.28,662.3 598.4  3,777.9Indonesia1,890,754224,9051191.2 431,717.7 1,919.6 4,931.0Lao PDR236,8005,608242.8 4,128.1736.1  2,839.5Malaysia330,25227,174822.0186,960.7 6,880.2  14,256.4Myanmar676,57758,605872.312,632.7  215.6 2,193.2Philippines300,00088,8752962.0 146,894.81,658.8  5,918.2Singapore7044,5896,5182.3161,546.6  35,206.137,359.9 Thailand513,12065,6941284.6 245,701.9 3,740.110,677.7 Viet Nam329,31585,2052591.271,292.1  836.7 3,835.7ASEAN4,464,322575,5251291.91,281,853.9 2,227.3 5,961.9 Bảng số liệu3) Thông tin:TB:  5900 USD Nhất: SingaporeTB: 1,9 % /nămNhất Thái Lan 4,6% 575 triệu người Nhất: IndonexiaTổng: 4.5 triệu km2 Nhất: IndonexiaDiện tíchDân sốTăng trưởng dân sồGDP bình quân Số liệu năm 2007 ( nguồn Tổng cục thống kê )Quá trình phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)II ASEAN ra đời vào thời kỳ khủng hoảng. Cách mạng Đông Dương phát triển mạnh mẽ.Thời kỳ 1967-1971Thời kỳ 1971-1976- ASEAN vẫn chưa thực hiện được mục tiêu đề ra.- Năm 1971, ASEAN ra tuyên bố KualaLumpua.- Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở ĐNÁ được ký kết.Thời kỳ 1976-1978- Định ra cơ chế hội nghị bộ trưởng ngoại giao (AHM).- Lập ban thư ký ASEAN đặt tại Jakarta-Indonexia.- Thành lập 5 ủy ban hợp tác kinh tế và 4 ủy ban hợp tác chuyên ngành.Thời kỳ 1979-1990 Các nước ASEAN phát triển kinh tế mạnh mẽ. Đưa ra các chương trình hợp tác kinh tế: +chương trình liên doanh công nghiệp (AIJV) +chương trình ưu đãi thuế quan (PAT).CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂNThời kỳ 1990 tới nay-Tăng cường hợp tác với các nước Đông Dương, tạo môi trường ổn định để phát triển.-Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 4(2006)thiết lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).-Tiến tới ASEAN-10.Nguyên tắcCơ cấuHiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations-ASEAN )Mục tiêuIIIMục tiêu, nguyên tắc hoạt động và cơ cấu tổ chức của ASEANa. Mục tiêu của ASEAN:	•Các mục tiêu cơ bản của ASEAN là:-Hợp tác kinh tế và xã hội giữa các quốc gia thành viên với niềm tin tưởng rằng sự tăng cường kinh tế là nguồn gốc của tiến bộ xã hội và văn hoá.-Hợp tác vì hoà bình và ổn định khu vực ,tuân theo các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hợp Quốc.-Hợp tác với các tổ chức quốc tế và khu vực khác.	•Ngoài ra còn có một số mục tiêu khác như:-Xây dựng ĐNÁ thành khu vực hòa bình, tự do và trung lập, không có sự can thiệp từ bên ngoài của các cường quốc dưới bất kỳ hình thức nào.-Quyết tâm xúc tiến những cố gắng cần thiết để đảm bảo sự công nhận và tôn trọng ĐNÁ .b.Nguyên tắc hoạt động của ASEAN:Hiệp ước Bali (hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á) ngày 24-2-1976, đã ghi nhận các nguyên tắc:Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các nước.Quyền của các dân tộc, quốc gia được tồn tại mà không có sự can thiệp, lật đổ hay sức đánh phá từ bên ngoài.Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.Giải quyết tranh chấp hoặc bất đồng bằng biện pháp hòa bình.Không đe dọa, sử dụng vũ lực.=> Như vậy chứng tỏ, ASEAN là một liên minh hợp tác về chính trị, kinh tế và quân sự, không phải là một liên minh quân sự.c.Cơ cấu tổ chức của ASEAN:Bộ máy cơ cấu tổ chức của AESAN gồm:Cấp cao ASEAN Hội đồng Điều phối ASEAN (ACC) Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN gồm:Hội đồng Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC), Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và Hội đồng Cộng đồng Văn hóa–Xã hội ASEAN (ASCC)Ủy ban các Đại diện thường trực ASEAN (CPR)Tổng thư ký ASEAN và Ban thư ký ASEAN Ban thư ký ASEAN Quốc gia  Trụ sở ASEAN, Jakarta ,IndonesiaTriển vọng của ASEAN đến 2015:Trở thành một tổ chức hợp tác liên Chính phủ có mức độ ràng buộc pháp lý cao hơn và liên kết sâu rộng hơn Trở thành một tổ chức hợp tác khu vực thực sự, mang tính toàn diện và năng động, là nhân tố quan trọng bảo đảm hòa bình, an ninh, hợp tác và phát triển ở khu vực Đông Nam á và Châu á-Thái Bình Dương.Mục tiêu tổng quát là đưa Hiệp hội trở thành “một nhóm hài hòa các dân tộc Đông Nam Á, gắn bó trong một cộng đồng các xã hội đùm bọc lẫn nhau” Xây dựng Cộng đồng ASEAN với ba trụ cột:Cộng đồng An ninh (ASC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) và Cộng đồng Văn hóa-xã hội (ASCC) Một số cột mốc phát triển quan trọng:Tuyên bố Băng-cốc.Tuyên bố KualaLumpua (11/1971). Kết nạp Brunei Darusalam (1981).Việt Nam và Lào ký tham gia Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Ba-li) tháng 7/1992Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) tháng 7/1994.Việt Nam trở thành thành viên ASEAN tháng 7/1995.Lào và Myanma gia nhập ASEAN tháng 7/1997.Lễ kết nạp Campuchia tại Hà Nội tháng 4/1999. Trở thành ASEAN +10Hội nghị Cấp cao lần thứ 12 và các Cấp cao liên quan tại Xê-bu, Phi-lip-pin,12-15/1/2007..Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Hội nghị cấp cao lần thứ 13 ,Singapore, 19-22/11/2007.IVVai trò của ASEAN đối với sự phát triển của khu vực ĐNÁ và sự ổn định của thế giới.Trong lĩnh vực chính trị:-ASEAN biến khu vực ĐNÁ từ một điểm nóng trở thành một trong những khu vực có nền an ninh-chính trị ổn định nhất trên thế giới.-Thông qua ASEAN, các nước Đông Nam Á đã có tiếng nói quan trọng trên trường quốc tế, với tinh thần đoàn kết khu vực.Trong lĩnh vực kinh tế:-Với cơ chế hợp tác, ASEAN đã trở thành một thị trường to lớn đầy hứa hẹn đối với mỗi nước thành viên.-Với tiềm năng to lớn về nhiều mặt, ASEAN là khu vực kinh tế năng động và có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới, trở thành một khu vực có sức hấp dẫn đầu tư của nước ngoài.Trong lĩnh vực khác:-ASEAN là cầu nối hợp tác giữa các nước thành viên trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật.-Sự giao lưu, hợp tác, trao đổi giữa các nước trong ASEAN củng cố thêm tình đoàn kết khu vực, góp phần không nhỏ vào sự phát triển và tiến bộ của nhân loại.a) Hợp tác trong các chương trình kinh tế ASEAN:Trước 1986, quan hệ kinh tế Việt Nam-ASEAN là không đáng kể.Sau 1986, ASEAN trở thành đối tác kinh tế quan trọng của Việt Nam.Quan hệ Kinh tế Việt Nam-ASEAN chủ yếu là quan hệ thương mại và đầu tư.VHợp tác kinh tế giữa ASEAN với Việt Nam Các chương trình hợp tác như:Hợp tác năng lượng khoáng sản Việt Nam-ASEANHợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ, ngân hàngHợp tác đầu tư Việt Nam - ASEAN Hợp tác Việt Nam - ASEAN về nông- lâm - ngư nghiệp và lương thựcHợp tác Việt Nam - ASEAN về vận tải - giao thông - thông tin liên lạc b) Điểm thuận lợi và những khó khăn của Việt Nam trong hoạt động hợp tác kinh tế với ASEAN.Thuận lợi: Việt Nam thoát khỏi sự phụ thuộc vào một số thị trường lớn như Nhật Bản, Nga, EU. Mở rộng thị trường xuất nhập khẩu.Tạo thêm nhiều mối quan hệ mới, bạn hàng mới, có điều kiện để thu hút vốn đầu tư từ các nước. Phát triển cơ sở hạ tầng.Dễ dàng tiếp thu công nghệ và đào tạo kỹ thuật cao ở các ngành vả được hưởng quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của Mỹ nâng cao được tính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ.Khó Khăn: Bộ máy quản lý còn nặng tính quan liêu tạo khó khăn cho Việt Nam thực hiện các chương trình kinh tế chung của ASEAN.Trình độ kỹ thuật còn hạn chế, lạc hậu gây mất sức cạnh tranh với hàng hoá của các nước ASEAN, thất nghiệp gia tăng, Phần lớn các doanh nghiệp còn non trẻ, thiếu vốn kinh doanh, trình độ quản lý, tín nhiệm về bề dày kinh nghiệm ,kinh doanh rộng thiếu chuyên ngành và chưa có thị trường ổn định làm ăn kiểu thời vụ, chụp giật, ít chú trọng xây dựng quan hệ tín nhiệm với khách hàng, thiếu hiểu biết về thị trường v..v.. Thủ tục trong quản lý kinh tế còn chồng chéo, chậm chạp, phức tạp.Thank You!

File đính kèm:

  • pptQua_Trinh_hinh_thanh_va_phat_trien_cua_KV_ASEAN.ppt
Bài giảng liên quan