Bài thuyết trình Sự phát triển nhận thức của Đảng về xây dựng nên văn hóa Việt Nam
Văn hóa là gì
Quan điểm, chủ trương trước và trong đổi mới.
Làm rõ sự phát triển nhận thức của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam
Chủ đề: Sự phát triển nhận thức của Đảng về xây dựng nền Văn Hóa Việt NamBài thuyết trình Nhóm IIIMục tiêu cần đạtVăn hóa là gì ?Quan điểm, chủ trương trước và trong đổi mới.Làm rõ sự phát triển nhận thức của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt NamMục tiêuTheo nghĩa rộng: văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước.Văn hóa là gì?Theo nghĩa hẹp: Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội là hệ thống các giá trị truyền thống, lối sống là năng lực sáng tạo của một dân tộc, là bản sắc của một dân tộc, là cái để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Văn hóa là gì?Trong những năm 1943- 1954:Đầu năm 1943 ban thường vụ trung ương Đảng họp và thông qua bản “Đề cương văn hóa Việt Nam” do đồng chí Trường Chinh soạn thảo.Nhận thức của Đảng trước thời kỳ đổi mớiĐề cương văn hóa Việt Nam 1943Văn hóa là 1 trong 3 mặt trận CMVN.3 nguyên tắc của nền VH mới.Có tính dân tộc về hình thức và dân chủ về nội dung.Là bản tuyên ngôn, là cương lĩnh của Đảng về VH trước CMT8.Dân tộc hóaĐại chúng hóaKhoa học hóa1945, Xác định nhiệm vụ hàng đầu về xây dựng văn hóa của nước Việt Nam độc lập là: “Chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần nhân dân”. Đây là nhiệm vụ hết sức khiêm tốn nhưng vĩ đại ở tầm nhìn, độ chính xác và tính thời đại.Phong trào bình dân học vụ1946,cuộc vận động thực hiện “Đời sống mới”. Tháng 3/1947, Hồ Chí Minh viết tài liệu đời sống mới giải thích rất rõ những vấn đề thiết thực trong chủ trương văn hóa quan trọng này.Trong giai đoạn 1943-1954 mặc dù là lần đầu tiên có chủ trương kịp thời về văn hóa tuy nhiên đã có những thành công rõ rệt:Nhiều triệu đồng bào biết đọc, biết viết. Cuối năm 1946- sau một năm thực hiện phong trào binh dân học vụ chúng ta đã “mở được 75.805 lớp học, có 97.644 người tham gia dạy học và hơn 2,5 triệu học viên đã biết đọc, biết viết.”Tích cực vận động nhân dân tham gia kháng chiến.Đánh giá kết quảTrong những năm 1955-1986:1960, Đại hội lần thứ III Chủ trương tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa cùng cánh mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật. Mục tiêu là làm cho nhân dân thoát nạn mù chữ và thói hư tật xấu do xã hội cũ để lại, có trình độ văn hóa ngày càng cao - Nhiệm vụ văn hóa quan trọng của giai đoạn này là tiến hành cải cách giáo dục trong cả nước, phát triển mạnh khoa học, văn hóa nghệ thuật, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, chống tư tưởng tư sản và tàn dư phong kiến, phê phán tư tưởng tiểu tư sản, xóa bỏ ảnh hưởng của tư tưởng, văn hóa thực dân mới ở miền Nam. Thành tựu:Khơi dậy được những giá trị truyền thống tốt đẹp của văn hoá dân tộc, kết hợp với những giá trị tiến bộ và phù hợp của nhân loại và thời đại, tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần đáp ứng yêu cầu đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc.Định hình cơ bản những giá trị văn hoá mới của dân tộcGóp phần tích cực vào việc xoá bỏ những tàn dư của nền văn hoá thực mới.Trình độ văn hoá chung của xã hội đã được nâng lên một mức đáng kể. Lối sống mới đã trở thành phổ biến, con người sống có nghĩa, có tình, có tấm lòng hậu phương vì tiền tuyến, có tinh thần xả thân vì tổ quốc.Góp phần tích cực vào việc xoá bỏ những tàn dư của nền văn hoá thực mới. Đánh giá thực hiện đường lốiHạn chế:Công tác tư tưởng văn hoá thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu. Việc xây dựng thể chế văn hoá còn chậm, sự suy thoái về đạo đức lối sống có chiều hướng phát triển. Đường lối xây dựng, phát triển văn hoá giai đoạn 1955 - 1986 bị chi phối bởi tư duy chính trị “nắm vững chuyên chính vô sản”.Mục tiêu, nội dung cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá giai đoạn này cũng bị quy định bởi cuộc cách mạng quan hệ sản xuất.Rất ít tác phẩm nghệ thuật đỉnh cao, nhiều công trình văn hóa chưa được quan tâm bảo tồn hợp lý dẫn đến mai một.Nguyên nhân: Chiến tranh cùng với cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp và tâm lý bình quân chủ nghĩa đã làm giảm động lực phát triển văn hoá, giáo dục; kìm hãm năng lực tự do sáng tạo.Tại đại hội VI (1986) xác định: khoa học- kỹ thuật là một động lực to lớn đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế- xã hội; có vị trí then chốt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.Nhận thức của Đảng trong thời kỳ đổi mớiĐại hội VI cũng đề cao vai trò của văn hoá trong đổi mới tư duy, thống nhất về tư tưởng, dứt bỏ cơ chế cũ đã không còn phù hợp, thiết lập cơ chế mới; khẳng định đồng thời với xây dựng kinh tế, phải coi trọng các vấn đề văn hoá, tạo ra môi trường văn hoá thích hợp cho sự phát triển.Cương lĩnh 1991 ( Đại hội VII thông qua)lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hóa Việt Nam có đặc trưng: tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.Đại hội VII (6/1991) và Đại hội VIII (6/1996) của Đảng khẳng định: khoa học và giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, là một động lực đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới. Nghị quyết TW 5 khóa VIII( 7/1998) đề ra 5 quan điểm chỉ đạo:1. Văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần lành mạnh và tiến bộ thì không có sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, vì xã hội công bằng, văn minh, con người phát triển toàn diện.2. Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.3. Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.4. Xây dựng và phát triển nền văn hoá là sự nghiệp của toàn dân, do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.5. Văn hoá là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.Hội nghị TW 9 khóa IX (1/2004) xác định phát triển văn hóa đồng bộ với phát triển kinh tế.Hội nghị TW10 khóa IX(7/2004)đặt vấn đề bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hóa-nền tảng tinh thần của XH.Đây chính là bước phát triển quan trọng trong nhận thức của Đảng về vị trí của văn hóa và công tác văn hóa trong quan hệ với các mặt công tác khác.Tại đại hội XI (2011):Ðại hội XI xác định, nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một trong tám đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà chúng ta xây dựng, theo quan niệm mới của Ðảng và nhân dân ta về chủ nghĩa xã hội.Tư tưởng xuyên suốt trong các văn kiện Ðại hội XI của Ðảng là gắn chặt văn hóa với con người, chăm lo phát triển văn hóa nhằm mục tiêu trực tiếp và quan trọng nhất là nuôi dưỡng và xây dựng nhân cách con người Việt Nam thời kỳ CNH, HÐH và hội nhập quốc tế.Phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ.( tiếp tục khẳng định sự đúng đắn của đường lối TW 5 khóa VIII và bổ sung) Đại hội XI đã tiếp tục khẳng định các quan điểm đã được chỉ đạo từ thời kỳ đổi mới 1986 đến nay là đúng đắn và hợp lý. Đồng thời bổ sung, phát triển và hoàn thiện các quan điểm trên.Một là: văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội.Quan điểm chỉ đạo và chủ trương của Đảng trong thời kỳ đổi mớiHai là: nền văn hóa mà ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.Ba là: nền văn hóa việt nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng giữa các cộng đồng dân tộc.Bốn là: xây dựng và phát triển nền văn hóa là sự nghiệp của toàn dân tộc do Đảng lãnh đạo trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọngNăm là: văn hóa là một mặt trận. Xây dựng và phát triển văn hóa là một sự nghiệp Cách Mạng lâu dài, đòi hỏi ý chí Cách Mạng và sự kiên trì thận trọng.Sáu là: giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu.Thành tựu:Cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hoá mới đã bước đầu được tạo dựng; quá trình đổi mới tư duy về văn hoá, về xây dựng con người và nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt.Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới. Khoa học và công nghệ có bước phát triển.Văn hóa phá triển Đánh giá thực hiện đường lối=> Những thành tựu trong sự nghiệp xây dựng văn hoá chứng tỏ đường lối và các chính sách văn hoá của Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát huy tác dụng tích cực, định hướng đúng đắn cho sự phát triển đời sống văn hoá.Hạn chế:Những thành tựu và tiến bộ đạt được trong lĩnh vực văn hoá còn chưa tương xứng và chưa vững chắc, chưa đủ để tác động có hiệu quả đối với các lĩnh vực của đời sống xã hộiSự phát triển của văn hoá chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng .Việc xây dựng thể chế văn hoá còn chậm, chưa đổi mới thiếu đồng bộ.Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống văn hoá - tinh thần ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu... Nguyên nhân:Các quan điểm chỉ đạo về phát triển văn hoá chưa được quán triệt đầy đủ cũng chưa được thực hiện nghiêm túc.Bệnh chủ quan, duy ý chí trong quản lý kinh tế - xã hội cùng với cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài .Chưa xây dựng được cơ chế chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển văn hoá trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.Một bộ phận những người hoạt động trên lĩnh vực văn hoá có biểu hiện xa rời đời sống, chạy theo chủ nghĩa thực dụng, thị hiếu thấp kém.Nhìn lại sự phát triển trong nhận thức của đảng ta về văn hóa sau 29 năm1943-1954.Chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần nhân dân1955-1985. Cải cách giáo dục, phát triển mạnh khoa học, văn hóa, văn nghệ, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.Đại hội VI (1986).Là kỳ đại hội đưa ra những đường lối đổi mới sâu sắc và còn đúng đắn cho tới ngày hôm nay.Đại hội VII ,VIII, IX, X, XI.Tiếp tục xây dựng đường lối của đại hội VI và có sự bổ sung phát triển cho phù hợp với xu thế thời đại.Từ góc độ của Đảng tới việc xây dựng đời sống văn hóa, lối sống văn hóa.Cảm ơn cô cùng các bạn đã lắng nghe!The end!!!
File đính kèm:
- xay_dung_nen_van_hoa_vn.pptx