Bài thuyết trình Văn học hiện đại
THẾ HỆ CÁC NHÀ THƠ TRẺ
THỜI KÌ CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
A) LỰC LƯỢNG SÁNG TÁC
B) NỘI DUNG THỂ HIỆN
C) KHUYNH HƯỚNG THƠ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Văn học hiện đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
VĂN HỌCNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN VỀ DỰ GIỜ HÔM NAYVĂN HỌC HIỆN ĐẠI 2THỰC HIỆN NHÓM:3Chương VA) LỰC LƯỢNG SÁNG TÁCB) NỘI DUNG THỂ HIỆNC) KHUYNH HƯỚNG THƠTHẾ HỆ CÁC NHÀ THƠ TRẺ THỜI KÌ CHỐNG MĨ CỨU NƯỚCChương VA) Lực lượng sáng tác:- Là chặng đường cuối của chặng đường thơ trẻ thời kì chống Mĩ, chặng đường này được bỏ sung thêm những nhà thơ, đồng thời là những chiến sĩ cầm súng ngoài chiến trường: Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Trần Mạnh Hảo,Văn Lê, Anh Ngọc ....đã làm cho đội ngũ thơ trẻ thời kì chống Mĩ thêm đông đảo.CHẶNG ĐƯỜNG THỨ 3 TỪ NĂM 1973Chương V- Chứng kiến chiến thắng vĩ đại , oai hùng của dân tộc , những nhà thơ trẻ đồng thời cũng thấu hiểu sự hi sinh , mất mát, cái giá phải trả cho những vinh quang đó.- Sự hi sinh đó được Thanh Thảo viết lên bằng tất cả sự tự hào của những người chiến sĩ cách mạng. "Ba lô đợi lệnh hành quân Lá ngụy trang vẫn cài trên mũ Cuộc đời trải mút mắt ta Lối mòn nhỏ cũng dẫn ra chiến trường Những người sốt rét đương cơn Dấu chân bấm xuống đường trơn còn nhòe..." ( (Những dấu chân qua trảng cỏ-Thanh Thảo)B) Nội dung thể hiệnChương V-Cái nhìn bao quát,toàn cảnh của các nhà thơ về cuộc chiếntranh ái quốc vĩ đại của dân tộc,được Nguyễn Trọng Tạo viếtlên những hình ảnh chân thực nhất qua bài:"Con đường của những vì sao":"Từ phía biển, bom ném vào Tổ quốcbom ném vào ngọn đồi căng phồng vòm ngựcbom không ngừng không dứtbom ném vào tuổi trẻ của tôikhi giặc giã đụng vào bờ cõidẫu rụng xuống, vẫn chói lên lần cuốigọi dậy những lớp ngườidẫu rụng xuống, bầu trời không trống trảitrong mắt người sao vẫn mọc khôn nguôi...Chương VC) Khuynh hướng thơ- Xu hướng chính của thời kì này là: sáng tạo những vầnthơ giàu chất suy nghĩ, những hình tượng thơ mang ý nghĩa khái quát-Chất suy nghĩ trong thơ Thanh Thảo: "Dân tộc tôi khi đứng dậy làm người Mồ hôi vã một trời sao trên đất Nhân dân tôi, lên tự phù sa vất vả Và cứ thế nhân dân thường ít nói Và cứ thế nhân dân cao vòi vọi Bao tai ương cứ dội xuống theo mùa Nhưng theo mùa dòng sông vẫn chảy Tấm lưng tần nâng dậy cả trời sao"Chương V Hay ở Nguyễn Khoa Điềm chất suy nghĩ có khi thấm sâu vào những lời ruđằm thắm qua những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: "Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng" (Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ) Ở Nguyễn Duy :Thơ anh hướng vào cái bề sâu của những cảnh vật con người cụ thểđể phát hiện ra những ý nghĩa sâu xa của chúng trong: Bầu trời vuông, tre Việt Nam... Chương V "Tre xanh Xanh tự bao giờ? Chuyện này xưa... đã có bờ tre xanh Thân gầy lá mong manh Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu" (Tre Việt Nam)Chương V- Khuynh hương muốn phản ánh những mảng hiện thực lớncủa chiến tranh, tổng kết cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại đã xuất hiện như một đòi hỏi của thời đại.Hữu Thỉnh từng nói:" Với lời sóng sau mỗi chương như những khúc ngâm của lòng yêu nước không bao giờ cũ..."điều đó được thể hiện sâu sắc nhất trong bài "Trường cabiển (1981-1994)". " Đi hết Trường Sơn ra với đảo Dốc lại dựng lên trong mỗi ngày thường Mỗi ngọn sóng một đèo thác trắng Bóng mát thật hiền dưới vành mũ gian nan".Chương V Hay biểu hiện qua những vần thơ của Thanh Thảo trong bài "Những người đi tới biển" (1977). "... Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình Nhưng tuổi hai mươi làm sao không tiếc Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ Quốc. Có sắc mà ấm quá phải không em..."Chương V- Sau 1975 hàng lạt những trường ca viết về chiến tranh:thể hiện khát vọng và trải nghiệm riêng của mỗi nhà thơ.VD: Được bộc lộ rõ nét nhất trong bài:" Những ngọn sóng mặt trời"- Thanh Thảo. "Trải qua rét buốt lửa nồng Gia tài còn lại tấm lòng ấy thôi Những người mọc thẳng giữa đời Như rừng dương chẳn ngang trời cát bay". CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
File đính kèm:
- van_hoc_hien_dai_viet_nam.ppt