Bài thuyết trình Vật lí Lớp 11 - Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân

Mời các bạn theo dõi clip sau

Sự phân ly : Quá trình phân tử phân ly thành các ion trong dung dịch.

Sự tái hợp : Quá trình các ion dương kết hợp lại với các ion âm khi va chạm để trở thành phân tử trung hòa khi chuyển động nhiệt hỗn loạn

Chiều dịch chuyển của ion dương : theo chiều điện trường.

Chiều dịch chuyển của ion âm : ngược chiều điện trường.

Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 15 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Vật lí Lớp 11 - Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài thuyết trình của tổ 1 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 
ĐỊNH LUẬT FARADAY 
I/ Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân : 
a) Thí nghiệm : 
Xin mời thầy cô và các bạn cùng theo dõi thí nghiệm . 
Làm thí nghiệm với nước cất : 
Mô tả : Nhúng hai điện cực bằng than chì vào dung dịch nước cất . Hai điện cực này mắc nối tiếp với 1 miliampe kế và nối với 1 nguồn điện . Đóng công tắc , đọc số chỉ ampe kế 
2.	 Làm thí nghiệm với dd NaCl : 
Mô tả : Ngắt công tắc . Hòa tan vào nước cất 1 ít NaCl . Đóng công tắc và đọc số chỉ ampe kế . 
I/ Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân : 
b) Kết quả thí nghiệm : 
 NÊU HIỆN TƯỢNG QUAN SÁT ĐƯỢC 
Làm thí nghiệm với nước cất miliampe kế cho thấy không có dòng điện đi qua 
Làm thí nghiệm với dd đồng(II ) clorua miliampe kế cho thấy có dòng điện đi qua . 
I/ Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân : 
a) Kết luận : 
Nước cất là điện môi 
Dung dịch NaCl là chất dẫn điện . 
LÀM THÍ NGHIỆM TƯƠNG TỰ VỚI CÁC DUNG DỊCH KHÁC 
Điện phân dung dịch muối Đồng(II) clorua : 
Điện phân dung dịch Axit HCl : 
Điện phân dung dịch bazơ NaOH : 
Các dung dịch muối , axit , bazơ được gọi là các chất điện phân . Các muối nóng chảy cũng là chất điện phân . 
II/ Bản chất dòng điện trong chất điện phân : 
a) Khái niệm : 
Mời các bạn theo dõi clip sau 
Sự phân ly 	: Quá trình phân tử phân ly thành các ion trong dung dịch . 
Sự tái hợp 	: Quá trình các ion dương kết hợp lại với các ion âm khi va chạm để trở thành phân tử trung hòa khi chuyển động nhiệt hỗn loạn 
Chiều dịch chuyển của ion dương : theo chiều điện trường . 
Chiều dịch chuyển của ion âm 	: ngược chiều điện trường . 
 Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường . 
E 
+ 
- 
III/ Phản ứng phụ trong chất điện phân : 
Mời các bạn theo dõi clip sau : 
Nhận xét hiện tượng : có khí bay lên và chì kết tủa . 
PHẢN ỨNG PHỤ 
(PHẢN ỨNG THỨ CẤP) 
IV/ Hiện tượng dương cực tan: 
b) Giải thích : 
Mời các bạn theo dõi clip 
Nhận xét hiện tượng : 
Ở Catôt 	: Có lớp kim loại bám vào . 
Ở Anôt 	: Lớp kim loại bị hao dần đi . 
Lượng kim loại bám vào catôt và lượng kim loại tan ở anôt : : : bằng nhau . 
HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN 
IV/ Hiện tượng dương cực tan: 
a) Thí nghiệm : 
Mời các bạn theo dõi lại clip 
HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN 
Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân 1 dung dịch muối kim loại mà anôt làm bằng chính kim loại ấy . 
IV/ Định luật Faraday về điện phân: 
a) Định luật I Faraday: 
 	 Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với điện lượng q chạy qua bình đó . 
m= kq 
k : đương lượng điện hóa , phụ thuộc vào bản chất được giải phóng ra ở cực . (kg/C). 
IV/ Định luật Faraday về điện phân : 
a) Định luật II Faraday: 
 Đương lượng điện hóa của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó 
IV/ Định luật Faraday về điện phân : 
c) Công thức Faraday về điện phân : 
I là cường độ dòng điện không đổi qua bình điện phân (A). 
t là thời gian dòng điện chạy qua bình (s). 
m đo bằng gam 
CHÚ Ý !!! 
Ký hiệu bình điện phân trong mạch : 
Cực âm của bình điện phân xem như điện trở thuần R. Tính bằng : 	 
p : điện trở suất của dd điện phân . 
l : khoảng cách từ cực dương đến cực âm . 
s : diện tích bề mặt cực âm . 
V/ Ứng dụng của hiện tượng điện phân : 
Điều chế hóa chất : 
Luyện kim : 
Mạ điện : 
TRÒ CHƠI 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM??? 
Dòng điện trong chất điện phân dùng để : 
Luyện kim 
Mạ điện 
Điều chế hóa chất 
Tất cả . 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM??? 
2.	Dung dịch dẫn điện vì : 
Trong dung dịch có các e tự do 
Dung dịch bị phân ly thành các ion khi có dòng điện chạy qua 
Chất điện phân hòa tan bị phân ly thành các ion khi có dòng điện chạy qua 
Chất điện phân hòa tan bị phân ly thành các ion trong nước . 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM??? 
3.	 Bình điện phân nào sau đây có hiện tượng cực dương tan : 
Dung dịch CuSO 4 có anôt Zn. 
Dung dịch AgNO 3 có điện cực bằng Pb 
Dung dịch AgNO 3 có điện cực bằng Ag. 
Dung dịch NaNO 3 có điện cực bằng Cu. 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM??? 
4.	 Giá trị của số Faraday là : 
96500 C/ kmol . 
9650 C/mol. 
96,500 C/mol. 
96500 C/mol. 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM??? 
5.	 Một bình điện phân dung dịch CuSO 4 có anôt làm bằng đồng điện trở R=8 ôm được mắc vào 2 cực của bộ nguồn E=9(V) và r=1 ôm . Khối lượng đồng bám vào catôt trong thời gian 5h là : 
5,97 g. 
5g. 
5,77g. 
5,96. 
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã 
quan tâm theo dõi 

File đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_vat_li_lop_11_bai_14_dong_dien_trong_chat_d.ppt